Trò chuyện
Tắt thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Ngựa Vàng
Đại Sảnh Kết Giao
Chat Tiếng Anh
Trao đổi học tập
Trò chuyện linh tinh
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Soạn bài Thuyết minh về một thể loại văn học - Ngắn gọn nhất

Soạn Văn lớp 8 ngắn gọn tập 1 bài Thuyết minh về một thể loại văn học. Câu 1. Thuyết minh đặc điểm chính của truyện ngắn trên cơ sở các truyện ngắn đã học : Tôi đi học, Lão Hạc, Chiếc lá cuối cùng.

Cuộn nhanh đến câu

Phần I

Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học

1. Quan sát Bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác

a) Bài thơ có 8 dòng, mỗi dòng 7 chữ (tiếng). Số dòng, số chữ ấy là bắt buộc. Không thể tuỳ ý thêm bớt.

b) Tiếng bằng, tiếng trắc:

Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu.

(T-B-B-T-T-B-B)

Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.

(T-T-B-B-T-T-B)

Đã khách không nhà trong bốn biển,

(T - T - B - B - B - T - T)

Lại người có tội giữa năm châu.

(T-B-T-T-T-B-B)

Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,

(T-B B-T-B-B-T)

Mà miệng cười tan cuộc oán thù.

(T - T - B - B - T - T - B)

Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,

(B-T-T-B-B-T-T)

Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì dâu.

(B-B-B-T-T-B-B)

c) Dòng 1 và 2 đối nhau (tiếng là bằng, tiếng mỏi trắc), dòng 2 và 3 niêm nhau (tiếng mỏi trắc, tiếng khách trắc), dòng 3 và 4 đối nhau (tiếng khách trắc, tiếng người bằng), dòng 4 và 5 niêm nhau (tiếng người bằng, tiếng tay bằng), dòng 5 và 6 đối nhau (tiếng tay bằng, tiếng miệng trắc), dòng 6 và 7 niêm nhau (tiếng miệng trắc, tiếng ấy trắc), dòng 7 và 8 đối nhau (tiếng ấy trắc, tiếng nhiều bằng), dòng 1 và 8 niêm nhau (tiếng là bằng, tiếng nhiêu bằng). Hệ thống bằng - trắc được tính từ âm tiết thứ hai cùa mỗi dòng thơ. Âm tiết thứ hai ở dòng thứ nhất của bài thơ này là bằng cho nên bài thơ thuộc thể bằng.

d) Ở bài thơ này, khẩu khí, những câu thơ đối nhau đã góp phần tạo nên âm hưởng, nhịp điệu của bài thơ.

e) Các câu thơ trong bài ngắt nhịp 4/3.

2. Bài thơ Đập đá ở Côn Lôn

a) Bài thơ có 8 dòng, mỗi dòng 7 chữ (tiếng). Số dòng, số chữ ấy là bắt buộc. Không thể tuỳ ý thêm bớt.

b) Tiếng bằng, tiếng trắc:

Làm trai dứng giữa đất Côn Lôn,

(B-B-T-T-T-B-B)

Lừng lẫy làm cho lở núi non.

(B-T-B-B-T-T-B)

Xách búa đánh tan năm bảy đống,

(T - T - T - B - B - T - T)

Ra tay đập bể mấy trăm hòn.

(B-B-T-T-T-B-B)

Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,

(T-B-B-T-B-B-T)

Mưa nắng càng bền dạ sắt son.

(B-T-B-B-T-T-B)

Những kẻ vá trời khi lỡ bước,

(T-T-T-B-B-T-T)

Gian nan chi kể việc con con.

(B- B - B - T - T - B - B)

c) Dòng 1 và 2 đối nhau, dòng 2 và 3 niêm nhau... Bài thơ được làm theo thể bằng.

d) Các tiếng có vần giống nhau là những tiếng cuối của các dòng: 1, 2, 4, 6, 8 (vần on). Đó là vần bằng.

e) Các câu thơ trong bài ngắt nhịp 4/ 3.

 


Phần II

LUYỆN TẬP


Câu 3

Câu 1. 

Thuyết minh đặc điểm chính của truyện ngắn trên cơ sở các truyện ngắn đã học : Tôi đi học, Lão Hạc, Chiếc lá cuối cùng.

 


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về Fabrics, định nghĩa và những vật liệu phổ biến được sử dụng để sản xuất fabrics. Bài học này giới thiệu về Fabrics, các loại vật liệu dệt được sử dụng trong ngành công nghiệp thời trang và trang trí nội thất. Các loại vật liệu phổ biến bao gồm cotton, len, lụa, polyester, rayon, satin và vải khác, mỗi loại có đặc tính và ứng dụng riêng. Việc hiểu về các loại vật liệu và quy trình sản xuất và chế biến fabrics là quan trọng để áp dụng vào thiết kế, may mặc, trang trí và nội thất. Cấu trúc của Fabrics, mô tả cấu trúc của fabrics, bao gồm sự kết hợp giữa sợi dệt và sợi ngang, cấu trúc của sợi dệt và sợi ngang. Loại Fabrics, tổng quan về các loại fabrics phổ biến, bao gồm cotton, silk, wool, linen, polyester, nylon và rayon. Công nghệ sản xuất Fabrics, mô tả quá trình sản xuất fabrics từ sợi nguyên liệu đến sản phẩm hoàn thiện, bao gồm cắt, may, tạo hình và hoàn thiện.

Khái niệm về Prints và các loại Prints trong lĩnh vực in ấn. Quy trình in ấn và công nghệ in ấn mới như 3D và UV.

Khái niệm về sản xuất vải bền vững

Khái niệm tác động tiêu cực đến môi trường

Traditional Clo Production Methods: Historical Significance and Cultural Importance

Khái niệm và định nghĩa về resources

Khái niệm về năng lượng và các đơn vị đo lường. Tổng quan về các loại năng lượng cơ học, nhiệt học, điện học, ánh sáng và âm thanh. Quá trình chuyển đổi nhiệt thành điện và cơ thành điện. Tác động của nguồn năng lượng đến môi trường và sức khỏe con người.

Khái niệm về chemicals - Định nghĩa và vai trò trong hóa học. Phân loại, tính chất và ứng dụng của chúng. Sự đa dạng và quan hệ giữa các loại chemicals. Tính chất vật lý và hóa học của chemicals. Ứng dụng của chemicals trong đời sống và công nghiệp.

Khái niệm về Environmental Consequences

Phương pháp thân thiện với môi trường: Khái niệm, sản xuất, vận chuyển và tiêu dùng

Xem thêm...
×