Bài 8. Cộng, trừ đa thức một biến
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 8 - Chương 4 – Đại số 7
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 8 - Chương 4 – Đại số 7 Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 8 - Chương 4 – Đại số 7 Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 8 - Chương 4 – Đại số 7 Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 8 - Chương 4 – Đại số 7 Bài 53 trang 46 SGK Toán 7 tập 2 Bài 52 trang 46 SGK Toán 7 tập 2 Bài 51 trang 46 SGK Toán 7 tập 2 Bài 50 trang 46 SGK Toán 7 tập 2 Bài 49 trang 46 SGK Toán 7 tập 2 Bài 48 trang 46 SGK Toán 7 tập 2 Bài 47 trang 45 SGK Toán 7 tập 2 Bài 46 trang 45 SGK Toán 7 tập 2 Bài 45 trang 45 SGK Toán 7 tập 2 Bài 44 trang 45 SGK Toán 7 tập 2 Trả lời câu hỏi 1 Bài 8 trang 45 SGK Toán 7 Tập 2 Lý thuyết cộng, trừ đa thức một biếnĐề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 8 - Chương 4 – Đại số 7
Giải Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 8 - Chương 4 – Đại số 7
Đề bài
Bài 1: Tính tổng các đa thức:
\(A(x) = 3{x^4} - 3{x^3} - 2x + 1\) và \(B(x) = 6{{\rm{x}}^3} - 2{{\rm{x}}^2} + 5{\rm{x}}\).
Bài 2: Tìm hiệu của hai đa thức:
\(P(x) = 2{{\rm{x}}^3} + 3{{\rm{x}}^2} - 6{\rm{x}} + 2\) và \(Q(x) = 2{{\rm{x}}^3} - 2{\rm{x}} + 1\).
Bài 3: Cho \(f(x) = {x^5} - 2{{\rm{x}}^4} + {x^2} + 1\) và \(g(x) = 3{{\rm{x}}^5} - {x^4} - 3{{\rm{x}}^3} + 2{\rm{x}} - 4\). Tính giá trị của \(f(x) + g(x)\) tại \(x = 1\).
LG bài 1
LG bài 2
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365