Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Lý thuyết phương trình mũ và phương trình lôgarit

1. Phương trình mũ cơ bản và phương trình lôgarit cơ bản

I. PHƯƠNG TRÌNH MŨ

1. Phương trình mũ cơ bản

Phương trình có dạng ax=b(0<a1)

+) Với b>0 ta có ax=bx=logab.

+) Với b0 phương trình vô nghiệm.

Ví dụ: Giải phương trình 5x=125.

Ta có:

5x=125x=log5125x=3

2. Cách giải một số phương trình mũ đơn giản

a) Đưa về cùng cơ số

Ví dụ: Giải phương trình (12)2x1=23x

Ta có:

(12)2x1=23x22x+1=23x2x+1=3x1=5xx=15

b) Đặt ẩn phụ

Ví dụ: Giải phương trình 4x2x+1+1=0.

Ta có:

4x2x+1+1=0(2x)22.2x+1=0

Đặt t=2x>0 ta được:

t22t+1=0(t1)2=0t1=0t=1

2x=1x=log21x=0

c) Logarit hóa

Ví dụ: Giải phương trình 3x.2x2=1.

Logarit hai vế cơ số 3 ta được:

log3(3x.2x2)=log31log33x+log32x2=0x+x2log32=0x(1+xlog32)=0[x=01+xlog32=0[x=0x=1log32=log23

d) Đưa về phương trình tích.

Phương pháp:

- Bước 1: Tìm điều kiện xác định (nếu có)

- Bước 2: Biến đổi phương trình về dạng tích AB=0[A=0B=0

- Bước 3: Giải các phương trình A=0,B=0 tìm nghiệm.

- Bước 4: Kiểm tra điều kiện và kết luận nghiệm.

e) Sử dụng bất đẳng thức, tính đơn điệu của hàm số.

Phương pháp:

- Bước 1: Tìm điều kiện xác định.

- Bước 2: Có thể làm một trong hai cách sau:

Cách 1: Biến đổi phương trình sao cho một vế là hàm số đơn điệu, một vế là hằng số hoặc một vế là hàm đồng biến và vế còn lại là hàm số nghịch biến.

Cách 2: Biến đổi phương trình về dạng f(u)=f(v) với f là hàm số đơn điệu.

- Bước 3: Nhẩm một nghiệm của phương trình trên.

- Bước 4: Kết luận nghiệm duy nhất của phương trình.

II. PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT

1. Phương trình logarit cơ bản

Phương trình có dạng logax=b (0<a1)

Ta có: logax=bx=ab.

Phương trình luôn có nghiệm x=ab.

Ví dụ: Giải phương trình log5x=2.

Ta có: log5x=2x=52x=125.

2. Cách giải một số phương trình logarit

a) Đưa về cùng cơ số

Ví dụ: Giải phương trình log2x+log4x=1

Ta có:

log2x+log4x=1log2x+12log2x=132log2x=1log2x=23x=223x=34

b) Đặt ẩn phụ

Ví dụ: Giải phương trình 1lnx+1lnx1=56.

ĐK: {x>0lnx0lnx1{x>0x1xe

Đặt t=lnx(t0,t1) ta được:

1t+1t1=566t6+6t6t(t1)=5t(t1)6t(t1)12t6=5t25t5t217t+6=0[t=3t=25(TM)[lnx=3lnx=25[x=e3x=e25(TM)

Vậy phương trình có tập nghiệm S={e3;e25}.

c) Mũ hóa

Ví dụ: Giải phương trình log3(33x)=1+x

ĐK: 33x>03x<3x<1

Ta có:

log3(33x)=1+x33x=31+x33x=3.3x3=4.3x3x=34x=log334x=1log34(TM)

d) Đưa về phương trình tích.

Phương pháp:

- Bước 1: Tìm điều kiện xác định (nếu có)

- Bước 2: Biến đổi phương trình về dạng tích AB=0[A=0B=0

- Bước 3: Giải các phương trình A=0,B=0 tìm nghiệm.

- Bước 4: Kiểm tra điều kiện và kết luận nghiệm.

e) Sử dụng bất đẳng thức, tính đơn điệu của hàm số.

Phương pháp:

- Bước 1: Tìm điều kiện xác định.

- Bước 2: Có thể làm một trong hai cách sau:

Cách 1: Biến đổi phương trình sao cho một vế là hàm số đơn điệu, một vế là hằng số hoặc một vế là hàm đồng biến và vế còn lại là hàm số nghịch biến.

Cách 2: Biến đổi phương trình về dạng f(u)=f(v) với f là hàm số đơn điệu.

- Bước 3: Nhẩm một nghiệm của phương trình trên.

- Bước 4: Kết luận nghiệm duy nhất của phương trình.

baitap365.com


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về tỷ lệ biến áp

Khái niệm về bộ quạt gió - Định nghĩa và cơ chế hoạt động của nó

Khái niệm về chất liệu sắt thép

Khái niệm về thép không gỉ

Khái niệm về máy biến thế nguồn

Khái niệm về máy biến thế tải

Giới thiệu về hệ thống điện 3 pha, định nghĩa và lợi ích của việc sử dụng hệ thống này. Hệ thống điện 3 pha là một hệ thống điện có ba dây dẫn chính, được sử dụng rộng rãi trong các ứng dụng công nghiệp và dân dụng. Hệ thống này có khả năng cung cấp công suất lớn hơn và giúp giảm thiểu tổn thất năng lượng, tăng cường độ tin cậy của hệ thống. Cấu tạo của hệ thống điện 3 pha bao gồm máy phát điện, đường dây truyền tải và máy biến áp. Nguyên lý hoạt động của hệ thống điện 3 pha dựa trên sự kết hợp và tương tác giữa ba pha. Việc phát sinh và truyền tải điện năng được thực hiện thông qua máy phát điện 3 pha và mạng lưới điện 3 pha. Đo lường và kiểm tra hệ thống điện 3 pha là một chủ đề quan trọng.

Khái niệm máy biến thế, cấu tạo và nguyên lý hoạt động. Các loại máy biến thế phổ biến: truyền thống, tự ngẫu, chuyển mạch. Ứng dụng của máy biến thế: tăng áp, giảm áp, chuyển đổi điện áp. Cách chọn và vận hành máy biến thế, bảo dưỡng và sửa chữa.

Giới thiệu về lĩnh vực điện lực - Tổng quan và vai trò trong đời sống và kinh tế. Cơ sở lý thuyết về điện lực - Định luật Ohm, Kirchhoff và khái niệm về điện trường và điện trở. Các loại nguồn điện - Người ta sử dụng nguồn điện xoay chiều và nguồn điện một chiều. Các thiết bị điện lực - Máy phát điện, máy biến áp và hệ thống dây dẫn điện. Ứng dụng của lĩnh vực điện lực - Sản xuất điện năng và truyền tải điện năng.

Khái niệm về điện áp - Định nghĩa, đơn vị đo và ảnh hưởng. Tăng điện áp - Quá trình, thiết bị và ứng dụng. Giảm điện áp - Quá trình, thiết bị và ứng dụng. Bảo vệ hệ thống điện - Thiết bị và vai trò.

Xem thêm...
×