Bài 1. Đa giác. Đa giác đều
Lý thuyết đa giác - đa giác đều
Trả lời câu hỏi 1 Bài 1 trang 114 SGK Toán 8 Tập 1 Trả lời câu hỏi 2 Bài 1 trang 114 SGK Toán 8 Tập 1 Trả lời câu hỏi 3 Bài 1 trang 114 SGK Toán 8 Tập 1 Trả lời câu hỏi 4 Bài 1 trang 115 SGK Toán 8 Tập 1 Bài 1 trang 115 SGK Toán 8 tập 1 Bài 2 trang 115 SGK Toán 8 tập 1 Bài 3 trang 115 SGK Toán 8 tập 1 Bài 4 trang 115 SGK Toán 8 tập 1 Bài 5 trang 115 SGK Toán 8 tập 1 Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 1 - Chương 2 - Hình học 8 Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 1 - Chương 2 - Hình học 8 Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 1 - Chương 2 - Hình học 8 Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 1 - Chương 2 - Hình học 8 Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 1 - Chương 2 - Hình học 8Lý thuyết đa giác - đa giác đều
1. Khái niệm đa giác
I. Các kiến thức cần nhớ
1. Đa giác lồi
Định nghĩa: Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó.
Ví dụ: Tứ giác ABCD ở hình 1 là đa giác lồi. Hình 2 không phải đa giác lồi.
2. Đa giác đều
Định nghĩa: Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau.
Chú ý:
+ Đa giác n đỉnh (n≥3) được gọi là hình n- giác hay hình n-cạnh.
+ Tổng các góc của đa giác n cạnh bằng (n−2).180∘ .
+ Mỗi góc của đa giác đều n cạnh bằng (n−2).180∘n.
+ Số các đường chéo của đa giác lồi n cạnh bằng n(n−3)2 .
II. Các dạng toán thường gặp
Dạng 1: Tính số đo các góc trong ngoài của đa giác đều,tìm các cạnh các đường chéo của đa giác, chứng minh một đa giác là đều,…
Phương pháp:
Ta thường sử dụng các kiến thức sau
+ Đa giác n đỉnh (n≥3) được gọi là hình n- giác hay hình n-cạnh.
+ Tổng các góc của đa giác n cạnh bằng (n−2).180∘ .
+ Mỗi góc của đa giác đều n cạnh bằng (n−2).180∘n.
+ Số các đường chéo của đa giác n cạnh bằng n(n−3)2 .
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365