Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Công Xanh lá
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Đề kiểm tra 15 phút chương 1 phần 1 lịch sử 9 - Đề số 1 có lời giải chi tiết

Đề bài

Câu 1. Tình hình nổi bật của Liên Xô ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) là

A. chịu những tổn thất nặng nề.

B. bước ra với tư thế thua trận.

C. thu được nhiều lợi nhuận.

D. đứng đầu thế giới về kinh tế.

Câu 2. Nhằm hoàn thành mục tiêu khôi phục kinh tế, ngay từ đầu năm 1946 Đảng và Nhà nước Xô viết đã đề ra kế hoạch

A. 5 năm lần thứ tư.

B. 5 năm lần thứ năm.

C. 5 năm lần thứ sáu.

D. 5 năm lần thứ bảy.

Câu 3. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, ngành kinh tế được Liên Xô chú trọng để đưa đất nước phát triển là

A. Công nghiệp truyền thống.

B. Công hàng tiêu dùng.

C. Công nghiệp nhẹ.

D. Công nghiệp nặng.

Câu 4. Những thành tựu Liên Xô đạt được trong lĩnh vực khoa học – kĩ thuật từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX bao gồm

A. Chế tạo bom nguyên tử, phóng vệ tinh nhân tạo, du hành vũ trụ.

B. Nhiều rô-bốt nhất thế giới, phóng vệ tinh nhân tạo, du hành vũ trụ.

C. Chế tạo bom nguyên tử, phóng vệ tinh nhân tạo, đưa người đầu tiên lên mặt trăng

D. Chế tạo bom nguyên tử, tàu sân bay lớn và nhiều nhất thế giới, du hành vũ trụ.

Câu 5. Theo thỏa thuận của ba cường quốc Liên Xô - Mĩ - Anh, quân đội Liên Xô chiếm đóng khu vực nào của nước Đức?

A. phía tây nước Đức.

B. phía đông nước Đức.

C. phía nam nước Đức.

D. phía bắc nước Đức. 

Câu 6. Nội dung nào sau đây không thể hiện nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu?

A. Do sự thỏa thuận của các nước đồng minh chống phát xít.

B. Do Nghị quyết của hội nghị I-an-ta (2/1945).

C. Hồng quân Liên Xô truy kích thắng lợi quân phát xít Đức.

D. Do sự hợp tác có hiệu quả trong Tổ chức Hiệp ước Vacsava.

Câu 7. Nội dung nào chủ yếu nhất chứng minh sự thắng lợi của cách mạng dân chủ nhân dân các nước Đông Âu có ý nghĩa quốc tế?

A. Cải thiện một bước đời sống nhân dân.

B. Thực hiện một số quyền tự do dân chủ cho nhân dân.

C. Tạo điều kiện để Đông Âu bước vào giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội.

D. Góp phần hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa từ năm 1949.

Câu 8. Đâu không phải là cơ sở dẫn đến sự hợp tác giữa Liên Xô và các nước Đông Âu?

A. Cùng chung mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội.

B. Đều đặt dưới sự lãnh đạo của các Đảng Cộng sản.

C. Đều cùng chung mục tiêu thoát khỏi sự nô dịch của Đức.

D. Đều cùng chung hệ tư tưởng của chủ nghĩa Mác Lê-nin. 

Câu 9. Trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, đất nước nào ở châu Âu được mệnh danh là “Đất nước của triệu người khất thực”?

A. Cộng hòa dân chủ Đức.

B. Tiệp Khắc.

C. Ru-ma-ni.

D. Hung-ga-ri. 

Câu 10. Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo năm:

A. Năm 1957

B. Năm 1961

C. Năm 1947

D. Năm 1949


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Định nghĩa điện cực âm - Giới thiệu, định nghĩa và cách đo lường điện cực âm trong hóa học.

Khái niệm về điện cực dương

Khái niệm về thu thập oxi

Khái niệm về lưu trữ oxi và tác dụng của nó đối với các vật liệu

Khái niệm về oxi và ứng dụng của nó

Khái niệm về nhiệt lượng và định nghĩa nhiệt lượng trong hóa học. Nhiệt lượng là lượng năng lượng mà một hệ thống có thể trao đổi với môi trường. Nhiệt lượng có vai trò quan trọng trong việc thay đổi nhiệt độ của vật thể trong vật lý và trong các phản ứng hóa học. Nhiệt lượng có thể chuyển đổi giữa các dạng khác nhau như nhiệt lượng nội, cơ học và bức xạ. Trong hóa học, nhiệt lượng được đo bằng calo hoặc joule, và có thể đo bằng calorimeter. Có ba loại nhiệt lượng chính là nhiệt lượng nội, nhiệt lượng cơ học và nhiệt lượng bức xạ, và chúng đóng vai trò quan trọng trong các quá trình vật lý và hóa học. Nguyên tắc bảo toàn nhiệt lượng cho biết rằng nhiệt lượng không thể tạo ra hoặc mất đi, chỉ có thể chuyển đổi từ dạng này sang dạng khác. Các phản ứng hóa học cũng phải tuân theo nguyên tắc này, tức là tổng nhiệt lượng của chất tham gia phải bằng tổng nhiệt lượng của sản phẩm phản ứng. Đơn vị đo nhiệt lượng trong hệ đo lường SI là joule, calorie và kilocalorie. Joule là đơn vị tiêu chuẩn, calorie là đơn vị trong dinh dưỡng và hóa học, và kilocalorie là đơn vị đo lường lớn hơn. Các đơn vị này được sử dụng để đo và tính toán lượng nhiệt trong các quá trình vật lý và hóa học, cũng như hiệu suất nhiệt của các hệ thống và quá trình nhiệt. Trong hệ đo lường nhiệt, các đơn vị đo nhiệt lượng là BTU, calorie và kilocalorie. BTU là đơn vị phổ biến, calorie là đơn vị khác, và kilocalorie là đơn vị lớn hơn. Các đơn vị này được sử dụng để tính toán lượng nhiệt trong các quá trình nhiệt động học và sinh hoạt hàng ngày.

Khái niệm về chất oxy hóa và cơ chế hoạt động

Khái niệm về peroxide

Khái niệm về Chlorate

Giới thiệu về chế biến kim loại

Xem thêm...
×