Đề kiểm tra 15 phút chương 3 phần 1 lịch sử 9 có lời giải chi tiết
Đề kiểm tra 15 phút chương 3 phần 1 lịch sử 9 - Đề số 8 có lời giải chi tiết
Đề kiểm tra 15 phút chương 3 phần 1 lịch sử 9 - Đề số 9 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra 15 phút chương 3 phần 1 lịch sử 9 - Đề số 7 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra 15 phút chương 3 phần 1 lịch sử 9 - Đề số 6 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra 15 phút chương 3 phần 1 lịch sử 9 - Đề số 5 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra 15 phút chương 3 phần 1 lịch sử 9 - Đề số 4 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra 15 phút chương 3 phần 1 lịch sử 9 - Đề số 3 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra 15 phút chương 3 phần 1 lịch sử 9 - Đề số 2 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra 15 phút chương 3 phần 1 lịch sử 9 - Đề số 1 có lời giải chi tiếtĐề kiểm tra 15 phút chương 3 phần 1 lịch sử 9 - Đề số 8 có lời giải chi tiết
Đề bài
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Xu hướng ngày càng nổi bật ở Tây Âu từ những năm 50 của thế kỉ XX là gì?
A. Liên kết văn hóa.
B. Liên kết chính trị.
C. Liên kết kinh tế.
D. Liên kết tiền tệ.
Câu 2. Tháng 12-1991, các nước thành viên EC họp Hội nghị cấp cao tại Maxtrich (Hà Lan) có ý nghĩa gì quan trọng đối với quá trình liên kết quốc tế ở châu Âu?
A. Đánh dấu một mốc mang tính đột phá.
B. Cổ vũ các nước Tây Âu tham gia EC.
C. Đánh dấu hoàn thành liên kết về tiền tệ.
D. Minh chứng EU là liên minh kinh tế - chính trị lớn nhất.
Câu 3. Tổ chức nào hiện nay được xem là Liên minh kinh tế - chính trị lớn nhất hành tinh?
A. Liên minh châu Âu.
B. Cộng đồng châu Âu.
C. Liên hợp quốc.
D. Cộng đồng các quốc gia Đông Nam Á.
Câu 4. Một trong những nội dung quan trọng được thông qua tại Hội nghị cấp cao tại Maxtrích (Hà Lan) (tháng 12-1991) là
A. Mở rộng liên kết kinh tế và văn hóa.
B. Thông qua những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước.
C. Xây dựng thị trường nội địa châu Âu có một đồng tiền chung duy nhất.
D. Khắc phục tình trạng Brexít đang diễn ra mạnh mẽ.
Câu 5. Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ về mặt quân sự?
A. Tham gia khối quân sự ANZUS.
B. Tham gia khối quân sự NATO.
C. Tham gia Tổ chức Hiệp ước Vacsava.
D. Thành lập Liên minh châu Âu (EU).
Câu 6. Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) ra đời không vì mục tiêu nào sau đây?
A. Hình thành một thị trường chung.
B. Tự do lưu thông nhân công và tư bản.
C. Chấm dứt tình trạng chia rẽ nhà nước Đức.
D. Có chính sách thống nhất về nông nghiệp.
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 7. Để nhận được sự viện trợ của Mĩ, các nước Tây Âu phải tuân thủ những điểu kiện gì?
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365