Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Đề kiểm tra 15 phút – Đề số 2 – Chương 7 – Hóa học 12

Đề bài

Câu 1.Dãy gồm những hợp chất nào sau đây của sắt có tính khử và tính oxi hóa (chỉ xét nguyên tô Fe)?

A.FeO.C.Fe2O3,FeCl2.                                              B.FeCl3,Fe(OH)3.D.FeSO4,Fe2(SO4)3

Câu 2. Nguyên tố Fe không thay đổi số oxi hóa khi cho Fe3O4 phản ứng vơi chất nào sau đây?

A.H2.C.HCl.   

B.HNO3.D.C(cacbon).

Câu 3. Chất X thỏa mãn điều kiện sau:

+ X tác dụng với O2 trong điều kiện thích hợp thu được Fe2O3

+ X để lâu trong không khí ẩm bị chuyển nâu đỏ

+ X nung nóng bị giảm khối lượng.

X là chất nào trong các chất sau đây?

A. Fe.

B. FeO.

C. Fe(OH)2.

D. Fe(NO3)2.  

Câu 4. Biết thứ tự dãy điện hóa: Fe2+/Fe<2H+/H2<Cu2+/Cu<Fe3+/Fe2+. Phản ứng nào sai trong số các phản ứng sau đây?

A.Fe+2Fe3+3Fe2+.B.Fe2++2H+Fe3++H2.C.Fe+Cu2+Fe2++Cu.D.Cu+2Fe3+Cu2++2Fe2+.

Câu 5. Dung dịch X chứa FeCl2FeCl3. Để chuyển dung dịch X thành dung dịch FeCl3 cần cho X tác dụng với

A. Cu dư.

B. Al dư.

C. Cl2 dư.

D. Fe dư.

Câu 6. Phản úng nào dưới đây không sinh ra FeO?

 

Câu 7. Hóa chất duy nhất để phân biệt trực tiếp hỗn hợp (Fe+FeO);(FeO+Fe2O3);(Fe+Fe2O3)

A. dung dịch HCl dư. 

B. dung dịch HNO3 loãng dư.

C. khi CO/t

D. dung dịch CuSO4.

Câu 8. Cho dung dịch FeCl2,ZnCl2 tác dụng với dung dịch NaOH dư. Lọc lấy kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được là

A.FeO,ZnO.B.Fe2O3,ZnO.C.Fe2O3D.FeO.

Câu 9. Cho 2,4 gam Mg vào 200 ml dung dịch FeCl3 0,4M. Các phản ứng nào sau đây xảy ra?

2FeCl3+MgMgCl2+FeCl2(1)3Mg+2FeCl23MgCl2+2Fe(2)Mg+FeCl2MgCl2+Fe(3)2FeCl3+Fe3FeCl2(4)

A. (1) và (3).

B. (2) và (4).

C. (1) và (2).

D. (1).

Câu 10. Hòa tan hỗn hơp gồm 0,2 mol Fe và 0,1 mol Fe2O3 vào dung dịch HCl dư, được dung dịch. Cho dung dịch A tác dụng với NaOH dư, thu được kết tủa. Lọc kết tủa, rửa sạch, sấy khô, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được  m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 16 gam.

B. 30,4 gam.

C. 32 gam.

D. 48 gam.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về môi trường - Yếu tố tác động và vai trò của môi trường đối với con người và động vật | Tác động của ô nhiễm môi trường - Hình thức ô nhiễm và ảnh hưởng đến sức khỏe, đời sống và kinh tế | Biến đổi khí hậu - Nguyên nhân và tác động đến môi trường và cuộc sống con người | Bảo vệ môi trường - Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm, sử dụng năng lượng tái tạo và tạo môi trường sống lành mạnh.

Khái niệm về quá trình ăn mòn

Khái niệm về chất gây ăn mòn và ảnh hưởng đến đời sống và môi trường: định nghĩa, nguyên nhân, loại và cách phòng tránh, xử lý.

Khái niệm về môi trường ẩm ướt

Khái niệm về bảo vệ bề mặt kim loại

Khái niệm về chất tạo màng bảo vệ, định nghĩa và vai trò của nó trong bảo vệ bề mặt. Chất tạo màng bảo vệ là một chất được sử dụng để tạo lớp màng bảo vệ trên bề mặt vật liệu. Màng bảo vệ này giúp bảo vệ bề mặt khỏi các yếu tố có hại như oxi hóa, ăn mòn, mài mòn và tác động từ môi trường bên ngoài.

Khái niệm về điều chỉnh độ ẩm

Khái niệm về nồng độ chất gây ăn mòn - Định nghĩa và ảnh hưởng của nó trong quá trình gây ăn mòn

Khái niệm và phân tích chi phí sửa chữa: Ý nghĩa và các loại chi phí sửa chữa, phân tích hiệu quả và quản lý chi phí sửa chữa.

Mất đi electron - Quá trình mất đi electron từ lớp ngoài cùng của vỏ electron, ảnh hưởng đến cấu trúc và tính chất nguyên tử hay ion. Oxi hóa và khử - Quá trình trao đổi electron, xác định chất bị oxi hóa và chất bị khử trong phản ứng hóa học. Cơ chế mất đi electron - Quá trình trao đổi electron giữa nguyên tử, ảnh hưởng bởi độ âm điện và kích thước nguyên tử. Ứng dụng của mất đi electron - Điện phân, oxy hóa khử và xử lý nước trong đời sống và công nghiệp.

Xem thêm...
×