Đề ôn tập học kì 1 – Có đáp án và lời giải
Đề số 18 - Đề kiểm tra học kì 1 - Hóa học 12
Đề số 17 - Đề kiểm tra học kì 1 - Hóa học 12 Đề số 16 - Đề kiểm tra học kì 1 - Hóa học 12 Đề số 15 - Đề kiểm tra học kì 1 - Hóa học 12 Đề số 14 - Đề kiểm tra học kì 1 - Hóa học 12 Đề số 13 - Đề kiểm tra học kì 1 - Hóa học 12 Đề số 12 - Đề kiểm tra học kì 1 - Hóa học 12 Đề số 11 - Đề kiểm tra học kì 1 - Hóa học 12 Đề số 10 - Đề kiểm tra học kì 1 - Hóa học 12 Đề số 9 - Đề kiểm tra học kì 1 - Hóa học 12 Đề số 8 - Đề kiểm tra học kì 1 - Hóa học 12 Đề số 7 - Đề kiểm tra học kì 1 - Hóa học 12 Đề số 6 - Đề kiểm tra học kì 1 - Hóa học 12 Đề số 5 - Đề kiểm tra học kì 1 - Hóa học 12 Đề số 4 - Đề kiểm tra học kì 1 - Hóa học 12 Đề số 3 - Đề kiểm tra học kì 1 - Hóa học 12 Đề số 2 - Đề kiểm tra học kì 1 - Hóa học 12 Đề số 1 - Đề kiểm tra học kì 1 - Hóa học 12 Đề cương bài tập ôn tập học kì I Hóa học 12 có lời giải Đề cương ôn tập học kỳ I môn hóa lớp 12Đề số 18 - Đề kiểm tra học kì 1 - Hóa học 12
Đề bài
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1. Cho các dung dịch : HCl,AgNO3,H2SO4 loãng, H2SO4 đặc nguội, Cu(NO3)2,Fe(NO3)2,HNO3 loãng. Số dung dịch co thể dùng (dư) để thu được Ag tinh khiết từ hỗn hợp rắn gồm Ag, CuO, Fe là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 2. Liên kết hóa học trong tinh thể Na là liên kết giữa
A. các cặp electron dùng chung với các hạt nhân
B. toàn bộ electron tự do với các ion duong natri ở các nút mạng
C. các ion dương với các ion âm
D. cả 3 kiểu trên
Câu 3. Dãy nào gồm các chất rắn không tan trong H2O, nhưng tan trong dung dịch H2SO4 loãng dư
A.CuO,Cu,Fe,Cu(OH)2.B.Na,Na2O,Na2CO3,CaCO3C.Fe,FeS,Fe3O4,Fe(OH)2D.Al,Al2O3,CaO,Mg(OH)2
Câu 4. Nhúng các thanh Fe giống nhau cùng lúc vào các dung dịch dưới đây. Trường hợp nào thanh Fe bị ăn mòn nhanh nhất?
A. 200 ml dung dịch H2SO4 0,2M.
B. 200 ml dung dịch H2SO4 0,2 M có cho thêm lượng nhỏ CuSO4.
C. 200 ml dung dịch H2SO4 0,25M.
D. 200 ml dung dịch H2SO4 0,25M có cho thêm lượng nhỏ dung dịch ZnSO4.
Câu 5. Cho các dung dịch: NaOH,HCl,C6H5OH,C6H5NH2,C6H5NH3Cl,Br2 lần lượt tác dụng với nhau từng đôi một. Số phản ứng xảy ra thuộc loại phản ứng axit – bazơ là
A. 1.
B. 3.
C. 6.
D. 4.
Câu 6. Cho sơ đồ
Số công thức cấu tạo của C7H8O chứa vòng benzen thỏa mãn sơ đồ trên là
A. 1.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1. (2 điểm)
Viết cấu hình eletron của Fe ( Z = 26) và các ion Fe2+,Fe3+. Từ đó cho biết tính chất hóa học cơ bản của chúng. Mỗi trường hợp viết một phương trình minh họa.
Câu 2. (1,5 điểm)
Viết phương trình hóa học xảy ra khi cho glyxin (H2N−CH2−COOH) lần lượt tác dụng với: dung dịch NaOH, dung dịch HCl, C2H5OH có mặt khí HCl bão hòa.
Câu 3. (1,5 điểm)
Este A có công thức phân tử C3H4O2. Thực hiện các phản ứng sau của A:
+ Cho A tác dụng với dung dịch brom.
+ Cho A tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3
+ Đun A với dung dịch NaOH.
Viết các phương trình hóa học xảy ra ở dạng công thức cấu tạo.
Câu 4. (2 điểm)
Cho 28,8 gam hỗn hợp Cu và Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch A và 6,4 gam chất rắn không tan.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365