Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Viếng lăng Bác
Phân tích khổ cuối bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương.
Phân tích khổ ba bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương. Phân tích khổ hai bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương. Phân tích khổ đầu bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương. Bình giảng bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương. Cảm xúc bao trùm của tác giả và trình tự biểu hiện trong bài Viếng lăng Bác của Viễn Phương Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương Cảm nhận về bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương Viếng lăng Bác là bài ca ân tình cảm động, đẹp đẽ của nhà thơ Viễn Phương và đồng bào miền Nam đối với Bác Hồ vô vàn kính yêu. Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương để làm sáng tỏ nhận xét trên Em hãy phân tích đoạn thơ sau đây : Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác…Mà sao nghe nhói ở trong tim...” (Trích trong bài thơ Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương) Nêu cảm nhận của em về hình ảnh hàng tre trong khổ thơ đầu bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương Cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh là nguồn cảm hứng vô tận cho sáng tạo nghệ thuật. Mở đầu tác phẩm của mình, nhà thơ viết: "Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác...Và sau đó, tác giả thấy: "...Bác nằm trong gìấc ngủ bình yên… Mà sao nghe nhói ở trong tim!..." N Từ những câu đã dẫn kết hợp với những hiểu biết của em về bài thơ, hãy viết đoạn văn cho biết cảm xúc trong bài được biểu hiện theo trình tự nào? Trong đoạn thơ trên, sự thật là Bác Hồ đã ra đi nhưng vì sao nhà thơ vẫn dùng từ thăm và cụm từ giấc ngủ bình yên. Hãy viết đoạn văn nêu ý kiến của em Dựa vào khổ thơ trên, hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu theo phép lập luận quy nạp (có sử dụng phép lặp và có một câu chứa thành phần phụ chú) để làm rõ lòng kính yêu và niềm xót thương vô hạn của tác giả đối với Bác khi vào trong lăng Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương ( bài 2). Hãy phân tích một bài thơ viết về Bác Hồ đã gây cho em nhiều xúc dộng hơn cả. Những nét đặc sắc trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương. Bình luận bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương. Hãy lập dàn ý cho bài văn phân tích bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương. Cảm nhận của em trước lòng kính yêu tha thiết của nhân dân miền Nam đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh trong bài thơ Viếng lăng Bác (Viễn Phương). Bài 3: Cảm nhận của em trước lòng kính yêu tha thiết của nhân dân miền Nam đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh trong bài Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương ( Bài 2) Cảm nhận của em trước lòng kính yêu tha thiết của nhân dân miền Nam đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh trong bài Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương (Bài 3) Bài 7: Cảm nhận của em trước lòng kính yêu tha thiết của nhân dân miền Nam đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh trong bài Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương (Bài 4) Cảm nhận của em trước lòng kính yêu tha thiết của nhân dân miền Nam đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh trong bài Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương (Bài 5) Cảm nhận của em trước lòng kính yêu tha thiết của nhân dân miền Nam đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh trong bài Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương. Bình giảng đoạn thơ sau ở trong bài Viếng lăng Bác của Viễn Phương: Ngày ngày … trong tim. Phân tích một bài thơ viết về Bác Hồ đã gây cho em nhiều xúc động hơn cả Phân tích bài thơ ‘Viếng lăng Bác’ của Viễn Phương_bài 1 Suy nghĩ của em về bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương Bài 4: Cảm nhận của em trước lòng kính yêu tha thiết của nhân dân miền Nam đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh trong bài Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương. Em hãy phân tích bài thơ viết về Bác Hồ đã gây cho em nhiều xúc động hơn cảPhân tích khổ cuối bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương.
Khổ cuối - khổ thơ thứ tư là cảm xúc của nhà thơ khi ra về. Nhà thơ lưu luyến muốn được ở mãi bên lăng Bác. Lòng nhớ thương, đau xót kìm nén đến giờ phút chia tay đã vỡ òa thành nước mắt...
Khổ cuối của bài thơ Viếng lăng Bác là cảm xúc của nhà thơ khi ra về. Nhà thơ lưu luyến muốn được ở mãi bên lăng Bác. Lòng nhớ thương, đau xót kìm nén đến giờ phút chia tay đã vỡ òa thành nước mắt: “Mai về miền Nam thương trào nước mắt". Nếu ở những khổ thơ trước đó, Viễn Phương bày tỏ sự tiếc thương thì ở khổ thơ này, nỗi niềm xúc động đã tuôn trào thành những dòng nước mắt. Ông còn lưu luyến, bịn rịn khi sắp phải rời xa Bác, rời xa vị cha già của dân tộc. Tình cảm chắp cánh cho ước mơ, nhà thơ muốn được hóa thân, hòa nhập vào cảnh vật ở bên lăng Bác:
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
Nhà thơ muốn được hóa thân làm con chim hót, làm đóa hoa tỏa hương, làm cây tre trung hiếu để được dâng hiến những gì tốt đẹp nhất cho Bác và cho đất nước. Hình ảnh cây tre lặp lại tạo ấn tượng đậm nét và làm cho dòng cảm xúc được trọn vẹn. Cậy tre khách thể đã hòa nhập cùng cây tre chủ thể. Hình ảnh ẩn dụ này thể hiện lòng kính yêu và trung thành vô hạn đối với Bác, mãi mãi đi theo con đường của Bác. Các điệp ngữ “muốn làm” cùng các hình ảnh thơ đứng sau nó tạo một nhạc thơ dồn dập, tha thiết diễn tả tình cảm, khát vọng dâng trào mãnh liệt. Bài thơ tưởng khép lại trong sự xa cách của không gian nhưng lại tạo được sự gần gũi trong tình cảm, ý chí. Đây cũng là những tình cảm chân thành của mỗi người khi vào viếng Bác, nhất là những người con miền Nam vốn xa cách về không gian, của cả những ai chưa được đến lăng Bác nhưng lòng vẫn thành tâm hướng về Người.
Trích: baitap365.com
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365