Đề kiểm tra 15 phút chương 5 phần 2 lịch sử 7 có lời giải chi tiết
Đề kiểm tra 15 phút chương 5 phần 2 lịch sử 7 - Đề số 4 có lời giải chi tiết
Đề kiểm tra 15 phút chương 5 phần 2 lịch sử 7 - Đề số 5 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra 15 phút chương 5 phần 2 lịch sử 7 - Đề số 6 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra 15 phút chương 5 phần 2 lịch sử 7 - Đề số 7 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra 15 phút chương 5 phần 2 lịch sử 7 - Đề số 8 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra 15 phút chương 5 phần 2 lịch sử 7 - Đề số 9 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra 15 phút chương 5 phần 2 lịch sử 7 - Đề số 10 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra 15 phút chương 5 phần 2 lịch sử 7 - Đề số 11 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra 15 phút chương 5 phần 2 lịch sử 7 - Đề số 12 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra 15 phút chương 5 phần 2 lịch sử 7 - Đề số 13 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra 15 phút chương 5 phần 2 lịch sử 7 - Đề số 3 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra 15 phút chương 5 phần 2 lịch sử 7 - Đề số 2 có lời giải chi tiết Đề kiểm tra 15 phút chương 5 phần 2 lịch sử 7 - Đề số 1 có lời giải chi tiếtĐề kiểm tra 15 phút chương 5 phần 2 lịch sử 7 - Đề số 4 có lời giải chi tiết
Đề bài
Câu 1. Ở Đàng Ngoài, khi bọn cường hào đem cầm bán ruộng công, người nông dân
A. Mất đất, đói khổ, bỏ làng phiêu bạt.
B. Phải chuyển làm nghề thủ công.
C. Phải chuyển nghề làm thương nhân.
D. Phải khai hoang, lập ấp mới.
Câu 2. Đối với công tác thuỷ lợi và khai hoang vua Lê, chúa Trịnh có thái độ như thế nào?
A. Rất quan tâm.
B. Ít quan tâm.
C. Chỉ chú trọng đến khai hoang.
D. Chỉ chú trọng đến thủy lợi.
Câu 3. Ở thế kỉ XVIII đã xuất hiện thêm các làng nghề thủ công nổi tiếng gồm
A. gốm Thổ Hà, dệt Nho Lâm, rèn sắt La Khê.
B. gốm Thổ Hà, dệt La Khê, rèn sắt Nho Lâm.
C. gốm Bát Tràng, dệt Thổ Hà, rèn sắt Nho Lâm.
D. gốm Bát Tràng, dệt Thổ Hà, rèn sắt La Khê.
Câu 4. Sự phát triển nông nghiệp ở Đàng Trong dẫn đến sự hình thành
A. Một tầng lớp địa chủ lớn.
B. Một tầng lớp quý tộc.
C. Một tầng lớp quan lại.
D. Một tầng lớp xã trưởng.
Câu 5. Các chúa Trịnh, Nguyễn thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, vì thế nửa sau thế kỉ XVIII
A. các thành thị suy tàn dần.
B. tàu bè các nước không ra vào buôn bán.
C. hàng thủ công không phát triển.
D. kinh tế đất nước suy thoái.
Câu 6. Điều kiện nào thúc đẩy nông nghiệp ở Đàng Trong phát triển mạnh mẽ vào thế kỉ XVII – XVIII?
A. Nhờ khuyến khích nông dân sản xuất tại chỗ.
B. Nhờ việc giảm tô, thuế.
C. Nhờ khai hoang mở rộng diện tích nông nghiệp.
D. Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi.
Câu 7. Tại sao một số thành thị lại được hình thành ở nước ta trong thế kỉ XVII?
A. Sự phát triển của nông nghiệp.
B. Sự phát triển của thương nghiệp.
C. Đất nước được thống nhất.
D. Trình độ buôn bán của người dân nâng cao.
Câu 8. Cho câu ca dao:
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng”
Câu ca dao trên thể hiện nội dung gì đã trở thành truyền thống văn hóa của người Việt từ bao đời nay?
A. Tinh thần kiên quyết chống giặc ngoại xâm.
B. Truyền thống biết ơn các vị anh hùng dân tộc.
C. Truyền thống đoàn kết, tương thân, tương ái.
D. Truyền thống hiếu thảo, yêu thương mẹ cha.
Câu 9. Vì sao chữ cái Latinh ghi âm tiếng Việt trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta cho đến ngày nay?
A. Sự tiện lợi, khoa học và dễ phổ biến.
B. Sự phong phú, hiện đại và khoa học.
C. Sự khoa học, nhẹ nhàng và tinh thế.
D. Sự tiện lợi, phong phú và hiện đại.
Câu 10. Nội dung nào sau đây không thể hiện đúng đặc điểm của Thiên Chúa Giáo ở nước ta từ thế kỉ XVI – XVIII?
A. Do các giáo sĩ người Bồ Đào Nha đến truyền bá.
B. Hoạt động truyền đạo tăng cường từ thế kỉ XVI.
C. Không phù hợp các cách trị dân của chúa Trịnh.
D. Được chúa Nguyễn khuyến khích phát triển
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365