Đề ôn tập học kì 1 – Có đáp án và lời giải
Đề số 14 - Đề kiểm tra học kì 1 - Toán 9
Đề số 15 - Đề kiểm tra học kì 1 - Toán 9 Đề số 16 - Đề kiểm tra học kì 1 - Toán 9 Đề số 17 - Đề kiểm tra học kì 1 - Toán 9 Đề số 18 - Đề kiểm tra học kì 1 - Toán 9 Đề số 19 - Đề kiểm tra học kì 1 - Toán 9 Đề số 20 - Đề kiểm tra học kì 1 - Toán 9 Đề kiểm tra học kì 1 Toán 9 - Đề số 21 Đề kiểm tra học kì 1 Toán 9 - Đề số 22 Đề kiểm tra học kì 1 Toán 9 - Đề số 23 Đề kiểm tra học kì 1 Toán 9 - Đề số 24 Đề kiểm tra học kì 1 Toán 9 - Đề số 25 Đề kiểm tra học kì 1 Toán 9 - Đề số 26 Đề kiểm tra học kì 1 Toán 9 - Đề số 27 Đề kiểm tra học kì 1 Toán 9 - Đề số 28 Đề kiểm tra học kì 1 Toán 9 - Đề số 29 Đề kiểm tra học kì 1 Toán 9 - Đề số 30 Đề số 13 - Đề kiểm tra học kì 1 - Toán 9 Đề số 12 - Đề kiểm tra học kì 1 - Toán 9 Đề số 11 - Đề kiểm tra học kì 1 - Toán 9 Đề số 10 - Đề kiểm tra học kì 1 - Toán 9 Đề số 9 - Đề kiểm tra học kì 1 - Toán 9 Đề số 8 - Đề kiểm tra học kì 1 - Toán 9 Đề số 7 - Đề kiểm tra học kì 1 - Toán 9 Đề số 6 - Đề kiểm tra học kì 1 - Toán 9 Đề số 5 - Đề kiểm tra học kì 1 - Toán 9 Đề số 4 - Đề kiểm tra học kì 1 - Toán 9 Đề số 3 - Đề kiểm tra học kì 1 - Toán 9 Đề số 2 - Đề kiểm tra học kì 1 - Toán 9 Đề số 1 - Đề kiểm tra học kì 1 - Toán 9Đề số 14 - Đề kiểm tra học kì 1 - Toán 9
Đáp án và lời giải chi tiết Đề số 14 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) - Toán 9
Đề bài
Câu 1 (2,0 điểm):
a) Tính: 3√16+5√36
b) Chứng minh rằng: với x>0 và x≠1 thì √x√x−1−1x−√x=√x+1√x
Câu 2 (2,5 điểm)Cho hàm số y=(2m+1)x−6 có đồ thị (d).
a) Với giá trị nào của m thì hàm số nghịch biến trên R.
b) Tìm m để đồ thị hàm số (d) đã cho đi qua điểm A(1;2).
c) Vẽ (d) khi m=−2.
Câu 3 (1,5 điểm):
Một cột đèn cao 7m có bóng trên mặt đất dài 4m. Gần đó có một tòa nhà cao tầng có bóng trên mặt đất dài 80m (hình vẽ). Em hãy cho biết tòa nhà đó có bao nhiêu tầng, biết rằng mỗi tầng cao 2m.
Câu 4 (1,5 điểm):
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH (H thuộc BC). Biết ∠ACB=600,CH=a. Tính độ dài AB và AC theo a.
Câu 5 (3,0 điểm):
Cho tam giác ABC vuông tại A(AB<AC). Vẽ đường tròn tâm O đường kính AC cắt cạnh BC tại D(D≠C). Gọi H và K lần lượt là trung điểm của AD và DC. Tia OH cắt cạnh AB tại E . Chứng minh:
a) AD là đường cao của tam giác ABC.
b) DE là tiếp tuyến của đường tròn (O).
c) Tứ giác OHDK là hình chữ nhật.
LG bài 1
LG bài 2
LG bài 3
LG bài 4
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365