Đề ôn tập học kì 1 - Ngữ văn 9
Đề số 3 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 9
Đề số 4 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 9 Đề số 5 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 9 Đề số 6 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 9 Đề số 7 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 9 Đề số 8 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 9 Đề số 9 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 9 Đề số 10 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 9 Đề số 11 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 9 Đề số 12 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 9 Đề số 13 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 9 Đề số 14 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 9 Đề số 15 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 9 Đề số 16 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 9 Đề số 17 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 9 Đề số 18 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 9 Đề số 19 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 9 Đề số 20 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 9 Đề số 21 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 9 Đề số 2 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 9 Đề số 1 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 9 Tổng hợp 21 đề thi học kì 1 Văn 9 có đáp ánĐề số 3 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 9
Đề bài
Phần I: (6 điểm)
Trăng là nguồn cảm hứng vô tận cho sáng tác nghệ thuật. Mở đầu khổ thơ trong tác phẩm của mình, một nhà thơ đã viết:
Trăng cứ tròn vành vạnh
Câu 1: Câu thơ trên nằm trong bài thơ nào? Ai là tác giả của bài thơ đó? Hãy chép những câu tiếp theo để hoàn thành khổ thơ có chứa câu thơ trên.
Câu 2: Nêu vài nét về hoàn cảnh ra đời của tác phẩm trên. Hoàn cảnh sáng tác ấy có mối liên hệ như thế nào với chủ đề của bài thơ.
Câu 3: Dựa vào khổ thơ em vừa chép ở trên, hãy viết một đoạn văn có độ dài khoảng 10 câu theo cách lập luận tổng – phân – hợp để làm rõ nội dung: Khổ thơ thể hiện tập trung nhất ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng trăng và chiều sâu tư tưởng mang tính triết lí của tác phẩm. Đoạn văn có sử dụng câu bị động, lời dẫn trực tiếp (Gạch chân, chú thích câu bị động và lời dẫn trực tiếp.
Câu 4: Em hãy chép một câu thơ có hình ảnh trăng trong chương trình Ngữ văn 9 và nêu rõ tên tác phẩm, tác giả.
Phần II (4 điểm)
Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
- Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu nghĩ ngay ngôi sao lẻ loi kia một mình. Bây giờ làm nghề này cháy không nghĩ như vậy nữa. Và khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được. Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anhem, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đ, cháu buồn đến chết mất. Còn người thì ai chả “them” ở bác? Minh sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu thế đấy.
(Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục)
Câu 1: Nhân vật cháu trong đoạn trích trên là ai? Đoạn trích sử dụng hình thức ngôn ngữ nào? Chỉ ra dấu hiệu hình thức ngôn ngữ đó.
Câu 2: Đọc đoạn trích trên em thấy nhận vật cháu có những phẩm chất gì?
Câu 3: Từ phẩm chất của nhân vật cháu trong đoạn trích trên và những hiểu biết về thực tế cuộc sống, em hãy trình bày suy nghĩ về nhiệt huyết của thế hệ trẻ Việt Nam đối với con người và cuộc đời trong giai đọa hiện nay trong khoảng 2/3 trang giấy thi.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365