Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Kỳ Lân Xám
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Giải câu 1, 2, 3 trang 30, 31

Giải Cùng em học Tiếng Việt 2 tập 1 tuần 9 Giải câu 1, 2, 3 trang 30, 31 với lời giải chi tiết. Câu 2: Điền vào chỗ trống tr hay ch?

Cuộn nhanh đến câu

Câu 1

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

Cái trống trường em

Cái trống trường em

Mùa hè cũng nghỉ

Suốt ba tháng liền

Trống nằm ngẫm nghĩ.

 

Buồn không hả trống

Trong những ngày hè

Bọn mình đi vắng

Chỉ còn tiếng ve?

 

Cái trống lặng im

Nghiêng đầu trên giá

Chắc thấy chúng em

Nó mừng vui quá.

 

Kìa trống đang gọi

Tùng! Tùng! Tùng! Tùng!

Vào năm học mới

Giọng vang tưng bừng.

(Thanh Hào)

a. Bạn học sinh trò chuyện, xưng hô như thế nào với cái trống trường?

b. Dòng nào nêu đúng những từ ngữ tả hoạt động, tình cảm của cái trống trong bài đọc?

A. Trầm ngâm, phấn khởi, lo âu, sung sướng.

B. Nghĩ, ngẫm nghĩ, lặng im, nghiêng đầu, mừng vui, gọi, giọng vang tưng bừng.

C. Đi vắng, lạnh lẽo, lạnh lùng, lạnh nhạt.

c. Bài thơ cho biết tình cảm của bạn học sinh đối với ngôi trường như thế nào?


Câu 2

Điền vào chỗ trống ch hoặc tr:

         …….úng gọi nhau, …….ò …….uyện, …….êu ghẹo và …….anh cãi nhau. Ngày hội mùa xuân đấy!


Câu 3

Đọc đoạn văn sau rồi tìm từ ngữ chỉ sự vật (con vật, cây cối, đồ vật, người,…), từ ngữ chỉ hoạt động điền vào cột thích hợp trong bảng:

            Thỏ bị rượt đến lúc không làm sao trốn đi đâu được nữa. Bỗng Thỏ thấy Bò già đang đứng gặm cỏ ven đường, Thỏ liền vừa chạy vừa kêu cứu trong khi Chó xồm cũng vừa xồ đến

            Bò bèn đứng chắn ngang đường, lớn giọng “phì, phì” một cách hung hăng khiến Chó sợ quá cụp đuôi bỏ chạy.

Từ ngữ chỉ sự vật

Từ ngữ chỉ hoạt động

 

 


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về lò nóng và nguyên lý hoạt động, quá trình biến đổi nhiệt, các loại lò nóng và ứng dụng của lò nóng trong đời sống và công nghiệp.

Phân tích tín hiệu: Khái niệm, phương pháp và ứng dụng

Phân tích tín hiệu bằng phổ: Định nghĩa, vai trò và ứng dụng

Khái niệm về miền tần số - Định nghĩa và vai trò của nó trong lĩnh vực điện tử. Biến đổi Fourier - Chuyển đổi tín hiệu từ miền thời gian sang miền tần số. Miền tần số trong xử lý tín hiệu - Bộ lọc tần số và phân tích tín hiệu. Miền tần số trong truyền thông - Kỹ thuật điều chế và giải chế tín hiệu.

Cấu trúc tần số: Khái niệm, vai trò và ứng dụng trong khoa học vật liệu và công nghệ sản xuất.

Khái niệm về điện lực và vai trò của nó trong vật lý. Mô tả điện trường và điện tích, cách chúng tương tác và ảnh hưởng lẫn nhau. Tổng quan về điện thế và dòng điện, cách đo và đơn vị của chúng. Mô tả cấu trúc của mạch điện và nguyên tắc hoạt động của nó. Các ứng dụng của điện lực trong đời sống và công nghiệp.

Giới thiệu về âm nhạc và vai trò của nó trong đời sống con người. Yếu tố cơ bản của âm nhạc và các thể loại âm nhạc phổ biến. Các công cụ âm nhạc và tác động của âm nhạc đến tâm hồn con người.

Khái niệm về kỹ thuật số hóa

Giới thiệu về xử lý tín hiệu - Vai trò và ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau. Tín hiệu và các loại tín hiệu - Mô tả và ứng dụng của tín hiệu âm thanh, hình ảnh và điện. Phân tích tín hiệu - Phương pháp phân tích tín hiệu thời gian, tần số và thời gian-tần số. Xử lý tín hiệu số - Phương pháp lọc, nén và mã hóa tín hiệu số. Ứng dụng của xử lý tín hiệu - Ứng dụng trong âm thanh, hình ảnh, truyền thông, y tế và điện tử.

Giới thiệu về dữ liệu số và vai trò của nó trong đời sống và công nghệ. Hệ thống số phổ biến và cách chuyển đổi giữa chúng. Phương pháp biểu diễn dữ liệu số bao gồm số nguyên, số thực, số phức và các đại lượng khác. Các phép toán cơ bản và nâng cao trên dữ liệu số. Ứng dụng của dữ liệu số trong xử lý ảnh, âm thanh, video và máy tính.

Xem thêm...
×