Bài 1. Góc ở tâm. Số đo cung
Lý thuyết góc ở tâm. số đo cung
Trả lời câu hỏi 1 Bài 1 trang 68 Toán 9 Tập 2 Trả lời câu hỏi 2 Bài 1 trang 68 SGK toán 9 tập 2 Bài 1 trang 68 SGK Toán 9 tập 2 Bài 2 trang 69 SGK Toán 9 tập 2 Bài 3 trang 69 SGK Toán 9 tập 2 Bài 4 trang 69 SGK Toán 9 tập 2 Bài 5 trang 69 SGK Toán 9 tập 2 Bài 6 trang 69 SGK Toán 9 tập 2 Bài 7 trang 69 SGK Toán 9 tập 2 Bài 8 trang 70 SGK Toán 9 tập 2 Bài 9 trang 70 SGK Toán 9 tập 2 Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 1 - Chương 3 - Hình học 9 Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 1 - Chương 3 - Hình học 9 Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 1 - Chương 3 - Hình học 9 Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 1 - Chương 3 - Hình học 9 Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 1 - Chương 3 - Hình học 9Lý thuyết góc ở tâm. số đo cung
1. Góc ở tâm
1. Lý thuyết góc ở tâm
a. Góc ở tâm
- Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm.
Ví dụ: ^AOBˆAOB là góc ở tâm (hình 11 ).
- Nếu 00<α<180000<α<1800 thì cung nằm bên trong góc được gọi là cung nhỏ, cung nằm bên ngoài góc được gọi là cung lớn.
- Nếu α=1800α=1800 thì mỗi cung là một nửa đường tròn.
- Cung nằm bên trong góc được gọi là cung bị chắn. Góc bẹt chắn nửa đường tròn.
b. Số đo cung
- Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó.
Ví dụ: ^AOB=ˆAOB= số đo cung ABAB (góc ở tâm chắn cung ABAB) (hình 1)
- Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 36003600 và số đo của cung nhỏ (có chung 22 mút với cung lớn).
- Số đo của nửa đường tròn bằng 18001800 . Cả đường tròn có số đo 3600.3600. Cung không có số đo 0000 (cung có 22 mút trùng nhau).
c. So sánh hai cung
Trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau:
- Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau.
- Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn.
d. Định lý
Nếu CC là một điểm nằm trên cung ABAB thì
sđ ⏜AB= sđ ⏜AC+ sđ ⏜CB.
2. Các dạng toán thường gặp
Dạng 1: Tính số đo của góc ở tâm, tính số đo của cung bị chắn. So sánh các cung.
Phương pháp:
Ta sử dụng các kiến thức sau:
- Số đo cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó
- Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 3600 và số đo của cung nhỏ (có chung hai đầu mút với cung lớn).
- Số đo của nửa đường tròn bằng 1800. Cung cả đường tròn có số đo 3600.
- Sử dụng tỉ số lượng giác của một góc nhọn để tính góc.
- Sử dụng quan hệ đường kính và dây cung.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365