Bài 4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Lý thuyết góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Trả lời câu hỏi 1 Bài 4 trang 77 Toán 9 Tập 2 Trả lời câu hỏi 2 Bài 4 trang 77 Toán 9 Tập 2 Trả lời câu hỏi 3 Bài 4 trang 79 Toán 9 Tập 2 Bài 27 trang 79 SGK Toán 9 tập 2 Bài 28 trang 79 SGK Toán 9 tập 2 Bài 29 trang 79 SGK Toán 9 tập 2 Bài 30 trang 79 SGK Toán 9 tập 2 Bài 31 trang 79 SGK Toán 9 tập 2 Bài 32 trang 80 SGK Toán 9 tập 2 Bài 33 trang 80 SGK Toán 9 tập 2 Bài 34 trang 80 SGK Toán 9 tập 2 Bài 35 trang 80 SGK Toán 9 tập 2 Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 4 - Chương 3 - Hình học 9 Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 4 - Chương 3 - Hình học 9 Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 4 - Chương 3 - Hình học 9 Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 4 - Chương 3 - Hình học 9 Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 4 - Chương 3 - Hình học 9 Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 6 - Bài 4 - Chương 3 - Hình học 9 Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 7 - Bài 4 - Chương 3 - Hình học 9 Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 8 - Bài 4 - Chương 3 - Hình học 9 Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 9 - Bài 4 - Chương 3 - Hình học 9 Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 10 - Bài 4 - Chương 3 - Hình học 9Lý thuyết góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
1. Định nghĩa
1. Các kiến thức cần nhớ
Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Định nghĩa:
Cho đường tròn tâm (O) có Ax là tia tiếp tuyến tại tiếp điểm A và dây cung AB. Khi đó, góc BAx là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
Ví dụ : Góc BAx (hình 1) là góc tạo bởi tia tiếp tuyến Ax và dây cung AB .
Định lý:
Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo của cung bị chắn.
Ví dụ: Số đo góc BAx (hình 1) bằng nửa số đo cung nhỏ AB.
Hệ quả:
Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.
Ví dụ : ^BAx=^ACB (hình 2)
2. Các dạng toán thường gặp
Dạng 1: Chứng minh các góc bằng nhau, các tam giác đồng dạng, các hệ thức về cạnh
Phương pháp:
Ta sử dụng hệ quả về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung hoặc hệ quả của hai góc nội tiếp:
" Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau."
Dạng 2: Chứng minh các đường thẳng vuông góc, song song. Chứng minh một tia là tiếp tuyến của đường tròn. Tính độ dài bán kính, độ dài đoạn thẳng
Phương pháp:
Sử dụng hệ quả về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung hoặc hệ quả của hai góc nội tiếp.
Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông và định lý Pytago.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365