Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Hươu Nâu
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Lý thuyết tính chất và cấu tạo hạt nhân

1. Cấu tạo hạt nhân gồm có Z prôtôn và A - Z nơtron

TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO HẠT NHÂN

1. Cấu tạo hạt nhân

Nguyên tử được cấu tạo bởi các electron và hạt nhân.

Hạt nhân được tạo thành bởi hai loại hạt là proton và nơtron; hai loại hạt này có tên chung là nuclôn.

Có kích thước rất nhỏ (10-14÷10-15)

Kí hiệu: AZXAZX

Trong đó:

  • X: tên nguyên tử
  • Z: số hiệu nguyên tử (là vị trí của hạt nhân trong bảng tuần hoàn hóa học)
  • Số hạt proton = số hạt electron = số Z
  • A: số khối = số proton + số nơtron

Cấu tạo các hạt sơ cấp: 01e;11p;10n01e;11p;10n

2. Đồng vị

Đồng vị (cùng vị trí) là các nguyên tử giống nhau về số Z khác nhau về số A

Ví dụ: Hiđro có 3 đồng vị:

  • Hiđro thường 11H11H(, chiếm 99,99% hiđro thiên nhiên)
  • Hiđro nặng 21H21H( còn được gọi là Đơteri 21D21D, chiếm 0,015% hiđro thiên nhiên)
  • Hiđro siêu nặng 31H31H(còn được gọi là Triti 31T31T; hạt nhân này không bền, thời gian sống khoảng 10 năm)

3. Khối lượng hạt nhân

- Đơn vị của khối lượng hạt nhân: u

Đơn vị u có giá trị bằng 112112 khối lượng nguyên tử của đồng vị 126C126C; cụ thể

1u=112mC=1,66055.1027kg1u=112mC=1,66055.1027kg

- Khối lượng hạt nhân: AZXAZX

Khối lượng nguyên tử X: mX = mp + mn + me

Khối lượng của nguyên tử rất nhỏ, khối lượng của electron lại nhỏ hơn khối lượng của các nuclon hơn 1000 lần

=> Có thể coi khối lượng nguyên tử ≈ khối lượng hạt nhân

mX=Zmp+(AZ)mnmX=Zmp+(AZ)mn

4. Năng lượng của hạt nhân nguyên tử

- Công thức Anxtanh xác định năng lượng của hạt nhân nguyên tử: E = mc2

Trong đó:

  • c = 3.108 (m/s) là vận tốc của ánh sáng trong chân không
  • m=m01v2c2m=m01v2c2 khối lượng nguyên tử
  • m0: khối lượng nguyên tử khi đứng yên.
  • v: vận tốc của hạt nhân

- Đơn vị của năng lượng hạt nhân: eV (1eV = 1,6.10-19J)

=> 1u ≈ 931,5 MeV/c2

Sơ đồ tư duy về tính chất và cấu tạo hạt nhân - Vật lí 12



II - CÁC DẠNG BÀI TẬP - PHƯƠNG PHÁP GIẢI

1. Dạng 1: Xác định số proton, electron, notron và nucleon trong hạt nhân.

CTCT nguyên tử X: AZXAZX

  • X: tên nguyên tử
  • Z: số hiệu nguyên tử (là vị trí của hạt nhân trong bảng tuần hoàn hóa học)
  • Số hạt proton = số hạt electron = số Z
  • A: số khối = số proton + số nơtron

2. Dạng 2: Xác định thể tích, điện tích, mật độ điện tích, khối lượng riêng của hạt nhân

Nếu coi hạt nhân là khối cầu thì thể tích hạt nhân là: V=4π3R3V=4π3R3

Bán kính: R=1,2.1015(3)AR=1,2.1015(3)A

Điện tích hạt nhân: Q=Z.1,6.1019CQ=Z.1,6.1019C

Khối lượng riêng hạt nhân: D=mVD=mV

Mật độ điện tích hạt nhân: σ=QVσ=QV

Nếu một nguyên tố hóa học là hỗn hợp n nhiều đồng vị thì khối lượng trung bình của nó:

m = a1m1 + a2m2 + ... + anmn

với ai, mi lần lượt là hàm lượng và khối lượng của đồng vị trí i

Trong trường hợp chỉ hai đồng vị: m=xm1+(1x)m2m=xm1+(1x)m2 với x là hàm lượng của đồng vị 1.

3. Dạng 3: Khối lượng, năng lượng, động năng

- Khối lượng: m=m01v2c2m=m01v2c2

- Hệ thức năng lượng: E=mc2=m01v2c2c2E=mc2=m01v2c2c2

- Động năng: Wd=EE0=(mm0)c2=m0c2(11v2c21)Wd=EE0=(mm0)c2=m0c211v2c21

Trong đó:

  • m: khối lượng hạt nhân khi chuyển động với vận tốc v
  • m0: khối lượng ban đầu của hạt nhân ở trạng thái đứng yên
  • c = 3.108 m/s : vận tốc của ánh sáng

Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về đơn vị đo độ bền kéo

Khái niệm về đo độ co giãn, định nghĩa và vai trò của nó trong vật lý. Bài học này giới thiệu về khái niệm và vai trò của đo độ co giãn trong vật lý. Đo độ co giãn là khả năng của vật liệu để biến dạng khi gặp lực tác động và là đặc tính quan trọng để đánh giá tính linh hoạt và đàn hồi của vật liệu. Có hai phương pháp đo độ co giãn là phương pháp tĩnh và động, phụ thuộc vào tốc độ biến dạng. Đo độ co giãn giúp xác định tính chất cơ học của vật liệu, kiểm tra chất lượng và phát triển vật liệu mới. Hiểu rõ về độ co giãn là rất quan trọng để nắm vững về tính chất cơ học và chất lượng của vật liệu. Cách đo độ co giãn bằng phương pháp kéo giãn và đo bằng cách nén, và các đại lượng liên quan như độ dài ban đầu, độ dài sau khi kéo giãn, độ dày ban đầu và độ dày sau khi nén. Ứng dụng của đo độ co giãn trong sản xuất, kiểm tra chất lượng và nghiên cứu khoa học.

Khái niệm đo độ lún, định nghĩa và vai trò của nó trong đo lường địa hình

Khái niệm về đo độ phá vỡ

Khái niệm đánh giá khả năng chịu lực

Khái niệm về sắt và ứng dụng trong công nghiệp và đời sống. Sắt là kim loại tự nhiên có tính từ tính mạnh và khả năng dẫn điện tốt. Sắt được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp và đời sống, như sản xuất thép, xây dựng, ô tô, trang sức và máy móc. Có nhiều loại sắt phổ biến như sắt thanh, sắt hình, sắt cuộn và sắt tấm. Mỗi loại sắt có đặc điểm và ứng dụng riêng. Việc lựa chọn loại sắt phù hợp là rất quan trọng để đảm bảo an toàn và hiệu quả cho công trình xây dựng.

Khái niệm về sắt thô và vai trò trong ngành công nghiệp sản xuất thép.

Khái niệm về sắt thô: định nghĩa và phân loại

Khái niệm công nghiệp xây dựng và vai trò của nó trong đời sống và kinh tế

Giới thiệu về sản xuất đồ gia dụng

Xem thêm...
×