Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Lý thuyết. Ghép các nguồn điện thành bộ

Đối với đoạn mạch chứa nguồn điện có chiều từ cực dương và tới cực âm. Tương tự hệ thức 9.3 ở bài trước ta có hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế UAB, cường độ dòng điện I và các điện trở r, R:

I. Đoạn mạch chứa nguồn điện

Đối với đoạn mạch chứa nguồn điện có chiều từ cực dương và tới cực âm. Tương tự hệ thức 9.3 ở bài trước ta có hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế UAB, cường độ dòng điện I và các điện trở r, R: 

UAB = -ξ + I(r+R)           (10.1)

Hay I = (ξ -UAB)/ (R+r) = (ξ - UAB)/RAB.

Trong đó RAB = r+ R là điện trở tổng của đoạn mạch.

Nếu đi theo chiều này trên đoạn mạch h10.2a mà gặp cực dương của nguồn điện trước thì suất điện động ξ được lấy với giá trị dương, dòng điện có chiều từ B tới A ngược chiều với hiệu điện thế thì tổng độ giảm thế I(R+r) được lấy giá trị âm.

II. Ghép các nguồn điện thành bộ.

Có thế ghép các nguồn điện thành bộ theo một trong các cách sau đây.

1. Bộ nguồn nối tiếp

Bộ nguồn nối tiếp là bộ nguồn gồm các nguồn điện được ghép nối tiếp với nhau. Trong đó cực âm của nguồn điện trước được nối với cực dương của nguồn điện tiếp sau để thành một dãy liên tiếp. Như vậy A là cực dương, B là cực âm của bộ nguồn.

Ta có UAB = UAM + UMN + … + UQB do đó.

ξb= ξ1 + ξ2 + …+ ξn          (10.3)

Suất điện động của bộ nguồn được ghép nối tiếp bằng tổng các suất điện động của các nguồn có trong bộ.

Điện trở trong rb bẳng tổng các điện trở trong của các nguồn có trong bộ:

rb = r1 + r2 + … + rn        (10.4)

2. Bộ nguồn song song.

Khi các nguồn giống nhau có cực dương nối với nhau, cực âm nối với nhau gọi là nối song song, Khi mạch hở hiệu điện thế UAB bằng suất điện động của mỗi nguồn và bằng suất điện động của bộ, và điện trở trong của bộ nguồn điện là tương đương của n điện trở r mắc song song, Do đó:

ξb = ξ;          rb = r/n (10.5)

3. Bộ nguồn mắc hỗn hợp đối xứng.

ξb = mξ;          rb = mr/n

Với n là dãy song song, m là số nguồn của mỗi dãy.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Phương trình bậc nhất và bậc hai - giải quyết các bài toán trong thực tế và luyện tập kỹ năng giải quyết vấn đề.

Giới thiệu hệ phương trình tuyến tính và các phương pháp giải

Tổng, trung bình cộng, phần tử lớn nhất và nhỏ nhất, đếm số lượng phần tử, tính tổng từ vị trí i đến vị trí j, sắp xếp dãy số - Các phép tính cơ bản trên dãy số | SEO Meta Title

Khái niệm tam giác - Định nghĩa, loại tam giác và cách tính chu vi, diện tích. Định lý Pythagoras và đẳng thức tam giác trong tính toán cạnh của tam giác.

Hình học không gian và các phép biến đổi, đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, quan hệ tương đối giữa các hình học không gian và bài tập hình học không gian".

Giới thiệu về số phức và cách biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ

Logarit - Khái niệm, lịch sử và ứng dụng trong thực tế

Khái niệm về xác suất - Tìm hiểu khái niệm xác suất và các khái niệm cơ bản liên quan đến xác suất. Các phép tính xác suất cơ bản như tính xác suất của một sự kiện, tính xác suất đối, tính xác suất giao hoặc hợp của các sự kiện. Giới thiệu về phân phối xác suất và các phân phối xác suất phổ biến như phân phối chuẩn, phân phối Poisson và phân phối đều. Tìm hiểu các phương pháp kiểm định giả thuyết trong xác suất thống kê, bao gồm kiểm định giả thuyết về trung bình, kiểm định giả thuyết về phương sai và kiểm định giả thuyết về tỉ lệ. Phân tích mô tả dữ liệu trong xác suất thống kê, bao gồm các đại lượng mô tả như trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn và hệ số tương quan.

Phương trình bậc nhất một ẩn Bất phương trình bậc nhất một ẩn Phương trình bậc hai một ẩn Bất phương trình bậc hai một ẩn

Hình học đường cong: Khái niệm và các thành phần cơ bản, đường cong đặc biệt, phương trình và tính toán đường cong trong không gian.

Xem thêm...
×