A. Hoạt động cơ bản - Bài 23 : Số thập phân bằng nhau
Giải Bài 23 : Số thập phân bằng nhau phần hoạt động cơ bản trang 61, 62, 63 sách VNEN toán lớp 5 với lời giải dễ hiểu
Câu 1
Chơi trò chơi "ghép thẻ"
- Lấy các thẻ có ở các cặp phân số thập phân bằng nhau, chẳng hạn :
- Ghép các cặp thẻ có hai phân số bằng nhau, chẳng hạn: 210=200100210=200100 .
- Viết các phân số thập phân dưới dạng số thập phân, chẳng hạn : 210=200100210=200100 viết thành 0,2=0,200,2=0,20.
- Nêu nhận xét của em.
Câu 2
a) Thực hiện lần lượt các hoạt động sau :
- Lấy hai băng giấy có diện tích bằng nhau như hình vẽ :
- Bạn A tô màu vào 55 phần bằng nhau của hình 1, bạn B tô màu vào 5050 phần bằng nhau của hình 2. Viết phân số và số thập phân chỉ phần đã tô màu của mỗi hình.
- So sánh phần đã tô màu của hai hình và nêu nhận xét.
- Đọc kĩ nhận xét sau :
- Mỗi số tự nhiên có thể viết thành một số thập phân mà phần thập phân là những chữ số 00.
Ví dụ : 17=17,0=17,00=17,000.17=17,0=17,00=17,000.
b) Đọc kĩ nội dung sau và giải thích cho bạn nghe :
• Nếu viết thêm chữ số 00 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì được một số thập phân bằng nó. Ví dụ : 0,5=0,50=0,500=0,50006,73=6,730=6,7300=6,73000. • Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi, ta được một số thập phân bằng nó. Ví dụ : 0,5000=0,500=0,50=0,56,73000=6,7300=6,730=6,7318,000=18,0=18,0=18. |
Câu 3
a) Viết bốn số thập phân bằng mỗi số thập phân dưới đây bằng cách viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải phần thập phân: 5,78 ; 12,04
b) Viết các số thập phân bằng mỗi số thập phân dưới đây bằng cách bỏ các chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân: 6,8000 ; 230, 0000.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365