Trò chuyện
Tắt thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Cá Đuối Đỏ
Đại Sảnh Kết Giao
Chat Tiếng Anh
Trao đổi học tập
Trò chuyện linh tinh
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23 trang 19 SBT Hình Học 11 nâng cao

Giải bài 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23 trang 19 sách bài tập Hình Học 11 nâng cao. Chọn phương án đúng...

Cuộn nhanh đến câu

Bài 15

Hợp thành của hai phép đối xứng tâm là phép nào trong các phép sau đây?

(A) Phép đối xứng trục;

(B) Phép đối xứng tâm;

(C) Phép quay;

(D) Phép tịnh tiến.


Bài 16

Hợp thành của một phép tịnh tiến và phép đối xứng tâm là phép nào trong các phép sau đây?

(A) Phép đối xứng trục;

(B) Phép đối xứng tâm;

(C) Phép đồng nhất;

(D) Phép tịnh tiến.


Bài 17

Cho hai đường thẳng song song d và d’. Có bao nhiêu phép vi tự với tỉ số k = 20 biến đường thẳng d thành đường thẳng d’?

(A) Không có phép nào;

(B) Có một phép duy nhất;

(C) Chỉ có hai phép;

(D) Có vô số phép.


Bài 18

Cho hai đường thẳng cắt nhau d và d’. Có bao nhiêu phép vị tự biến d thành d’?

(A) Không có phép nào;

(B) Có một phép duy nhất;

(C) Chỉ có hai phép;

(D) Có vô số phép.


Bài 19

Cho hai đường thẳng song song d và d’ và một điểm O không nằm trên chúng. Có bao nhiêu phép vị tự tâm O biến đường thẳng d thành đường thẳng d’?

(A) Không có phép nào;

(B) Có một phép duy nhất;

(C) Chỉ có hai phép;

(D) Có vô số phép.


Bài 20

Cho hai đường tròn bằng nhau (O; R) và (O’; R) với tâm O và O’ phân biệt. Có bao nhiêu phép vị tự biến (O; R) thành (O’; R)?

(A) Không có phép nào;

(B) Có một phép duy nhất;

(C) Chỉ có hai phép;

(D) Có vô số phép.


Bài 21

Cho đường tròn (O; R). Có bao nhiêu phép vị tự với tâm O biến (O; R) thành chính nó?

(A) Không có phép nào;

(B) Có một phép duy nhất;

(C) Chỉ có hai phép;

(D) Có vô số phép.


Bài 22

Cho đường tròn (O;R). Có bao nhiêu phép vị tự biến (O; R) thành chính nó?

(A) Không có phép nào;

(B) Có một phép duy nhất;

(C) Chỉ có hai phép

(D) Có vô số phép.


Bài 23

Cho hai phép vị tự V(O;k)V(O;k) với O và O’ là hai điểm phân biệt và kk’ = 1. Hợp thành của hai phép vị tự đó là phép nào trong các phép sau đây?

(A) Phép tịnh tiến;

(B) Phép đối xứng trục;

(C) Phép đối xứng tâm;

(D) Phép quay.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

×