Bài tập Ôn tập chương 1 - Vectơ
Bài tập trắc nghiệm trang 15, 16, 17 SBT Hình học 10 Nâng cao
Bài 58 trang 15 SBT Hình học 10 Nâng cao Bài 57 trang 14 SBT Hình học 10 Nâng cao Bài 56 trang 14 SBT Hình học 10 Nâng cao Bài 55 trang 14 SBT Hình học 10 Nâng cao Bài 54 trang 14 SBT Hình học 10 Nâng cao Bài 53 trang 14 SBT Hình học 10 Nâng caoBài tập trắc nghiệm trang 15, 16, 17 SBT Hình học 10 Nâng cao
Giải bài tập trắc nghiệm trang 15, 16, 17 sách bài tập Hình học 10 Nâng cao. Chọn đáp án đúng:...
Bài 1
Cho tam giác đều ABCABC có cạnh aa. Độ dài của tổng hai vec tơ →AB−−→AB và →AC−−→AC bằng bao nhiêu?
A. 2a;2a; B. a;a;
C. a√3;a√3; D. a√32.a√32.
Bài 2
Cho tam giác vuông cân ABCABC có AB=AC=aAB=AC=a. Độ dài của tổng hai vec tơ →AB−−→AB và →AC−−→AC bằng bao nhiêu?
A. a√2;a√2; B. a√22;a√22;
C. 2a;2a; D. a.a.
Bài 3
Cho tam giác ABCABC vuông tại AA và AB=3,AC=4AB=3,AC=4. Vec tơ →CB+→AB−−→CB+−−→AB có độ dài bằng bao nhiêu?
A. 2;2; B. 2√13;2√13;
C. 4;4; D. √13.√13.
Bài 4
Cho tam giác đều ABCABC có cạnh bằng a,a, HH là trung điểm của cạnh BCBC. Vec tơ →CA−→HC−−→CA−−−→HC có độ dài bằng bao nhiêu?
A. a2;a2; B. 3a2;3a2;
C. 2a√33;2a√33; D. a√72.a√72.
Bài 5
Gọi GG là trọng tâm tam giác vuông ABCABC với cạnh huyền BC=12BC=12. Tổng hai vec tơ →GB+→GC−−→GB+−−→GC có độ dài bằng bao nhiêu?
A. 2;2; B. 2√32√3
C. 88 D. 4.4.
Bài 6
Cho bốn điểm A,B,C,DA,B,C,D. Gọi II và JJ lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng ABAB và CDCD. Trong các đẳng thức dưới đây, đẳng thức nào sai?
A. 2→IJ=→AB+→CD;2−→IJ=−−→AB+−−→CD;
B. 2→IJ=→AC+→BD;2−→IJ=−−→AC+−−→BD;
C. 2→IJ=→AD+→BC;2−→IJ=−−→AD+−−→BC;
D. 2→IJ+→CA+→DB=→0.2−→IJ+−−→CA+−−→DB=→0.
Bài 7
Cho sáu điểm A,B,C,D,E,F.A,B,C,D,E,F. Trong các đẳng thức dưới đây, đẳng thức nào sai?
A. →AD+→BE+→CF=→AE+→BD+→CF;−−→AD+−−→BE+−−→CF=−−→AE+−−→BD+−−→CF;
B. →AD+→BE+→CF=→AE+→BF+→CE;−−→AD+−−→BE+−−→CF=−−→AE+−−→BF+−−→CE;
C. →AD+→BE+→CF=→AF+→BD+→CE;−−→AD+−−→BE+−−→CF=−−→AF+−−→BD+−−→CE;
D. →AD+→BE+→CF=→AF+→BE+→CD.−−→AD+−−→BE+−−→CF=−−→AF+−−→BE+−−→CD.
Bài 8
Cho tam giác ABC và điểm I sao cho →IA=2→IB. Biểu thị vec tơ →CI theo hai vec tơ →CA và →CB như sau:
A. →CI=→CA−2→CB3;
B. →CI=−→CA+2→CB;
C. →CI=→CA+2→CB3;
D. →CI=→CA+2→CB−3.
Bài 9
Cho tam giác ABC và I là điểm sao cho →IA+2→IB=→0. Biểu thị vec tơ →CI theo hai vec tơ →CA và →CB như sau:
A. →CI=→CA−2→CB3;
B. →CI=−→CA+2→CB;
C. →CI=→CA+2→CB3;
D. →CI=→CA+2→CB−3.
Bài 10
Cho tam giác ABC với trọng tâm G. Đặt →CA=→a,→CB=→b. Biểu thị vec tơ →AG theo hai vec tơ →a và →b như sau:
A. →AG=2→a−→b3;
B. →AG=2→a+→b3;
C. →AG=→a−2→b3;
D. →AG=−2→a+→b3.
Bài 11
Cho G là trọng tâm tam giác ABC. Đặt →CA=→a,→CB=→b. Biểu thị vec tơ →CG theo hai vec tơ →a và →b như sau:
A. →CG=→a+→b3;
B. →CG=2(→a+→b)3;
C. →CG=→a−→b3;
D. →CG=2(→a−→b)3.
Bài 12
Trong hệ tọa độ Oxy cho các điểm A(1;−2),B(0;3),C(−3;4),D(−1;8). Ba điểm nào trong bốn điểm là ba điểm thẳng hàng?
A. A,B,C; B. B,C,D;
C. A,B,D; D. A,C,D.
Bài 13
Trong hệ tọa độ Oxy cho ba điểm A(1;3),B(−3;4) và G(0;3). Tìm tọa độ điểm C sao cho G là trọng tâm tam giác ABC.
A. (2;2); B. (−2;2);
C. (2;0); D. (0;2).
Bài 14
Trong hệ tọa độ Oxy cho hình bình hành ABCD, biết A(1;3),B(−2;0),C(2;−1). Hãy tìm tọa độ điểm D.
A. (2;2); B. (5;2);
C. (4;−1); D. (2;5).
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365