Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Lý thuyết tính chất của kim loại, dãy điện hoá của kim loại

- Tính chất vật lí chung: có ánh kim, dẻo, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.

I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI

1. Tính chất vật lí chung

a) Tính dẻo

=> Kim loại có tính dẻo nhất là Au

b) Tính dẫn điện

=> Khả năng dẫn điện của một số kim loại Ag > Cu > Au > Al > Fe

c) Tính dẫn nhiệt

d) Tính ánh kim

=> Tính chất vật lí chung của kim loại như nói ở trên gây nên bởi sự có mặt của các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại.

2. Tính chất vật lí riêng

Một số tính chất vật lý riêng của kim loại:

a) Tính cứng

=> Kim loại mềm nhất là Cs, kim loại cứng nhất là Cr

b) Nhiệt độ nóng chảy

=> Kim loại dễ nóng chảy nhất là Hg (-39 độ C), khó nóng chảy nhất là W

c) Khối lượng riêng

- Kim loại có khối lượng riêng D < 5 gam/cm3 là kim loại nhẹ (Na, Li, Mg, Al,…)

- Kim loại có khối lượng riêng D > 5 gam/cm3 là kim loại nặng.( Cr, Fe, Zn, Pb, Ag, Hg,…)

II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠI

Tính chất điển hình của kim loại là tính khử: M → Mn+  + ne

1. Tác dụng với phi kim

a) Tác dụng với clo

Hầu hết các kim loại đều có thể khử trực tiếp clo → muối clorua

o2Fe+3oCl2to2+3Fe1Cl3

b) Tác dụng với oxi

o4Al+3oO2to2+3Al21O3

c) Tác dụng với lưu huỳnh

Nhiều kim loại có thể khử lưu huỳnh từ  xuống . Phản ứng cần đun nóng (trừ Hg). Ví dụ:

oHg+oStoth¨oˆong+2Hg2S

2. Tác dụng với dung dịch axit 

a) Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng

Kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học có thể tác dụng được với axit để sinh ra khí H2 bay lên.

oFe+2+1HCl+2Fe1Cl2+oH2

b) Với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc

KL + (H2SO4 đ, HNO3) muối + sản phẩm khử (SO2, NO, NO2, H2S ….) + H2O

3oCu+8H+5NO3to3+2Cu(NO3)2+2+2NO+4H2O

oCu+2H2+5SO4to+2CuSO4++2SO2+2H2O

● Chú ý : HNO3, H2SO4 đặc, nguội làm thụ động hoá Al, Fe, Cr, ...

KL sẽ lên số OXH cao nhất khi tác dụng với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc.

3. Tác dụng với nước

      oNa+2+1H2O+12NaOH+oH2    

      

4. Tác dụng với dung dịch muối

- Với Na, K, Ca và Ba phản ứng với nước trước sau đó dung dịch kiềm tạo thành sẽ phản ứng với muối.

- Với các kim loại không tan trong nước, kim loại hoạt động đẩy được kim loại kém hoạt động ra khỏi dung dịch muối của chúng theo quy tắc α.

oFe++2CuSO4+2FeSO4+oCu

5. Tác dụng với dung dịch kiềm

Các kim loại mà hiđroxit của chúng có tính lưỡng tính như Al, Zn, Be, Sn, Pb... tác dụng được với dung dịch kiềm (đặc).

    2Al + 6H2O + 2NaOH → 2Na[Al(OH)4] + 3H2

6. Tác dụng với oxit kim loại

Các kim loại mạnh khử được các oxit kim loại yếu hơn ở nhiệt độ cao thành kim loại

Hóa học lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 12 có đáp án

III. DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI

- Các kim loại trong dãy điện hoá được sắp xếp theo chiều tính khử của kim loại giảm dần và tính oxi hoá của ion kim loại tăng dần.

- Dãy điện hoá cho phép dự đoán chiều của phản ứng giữa hai cặp oxi hoá - khử: chất oxi hoá mạnh hơn sẽ oxi hoá chất khử mạnh hơn sinh ra chất oxi hoá yếu hơn và chất khử yếu hơn.

Sơ đồ tư duy: Tính chất của kim loại, dãy điện hoá của kim loại


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về giảm thiểu oxit cacbon: vai trò và ứng dụng

Khái niệm giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường và sức khỏe con người

Khái niệm về CO: Định nghĩa và cấu trúc của phân tử CO.

Khái niệm và điều trị không vị: Nguyên nhân, cách nhận biết và tác động đến sức khỏe

Khái niệm không tan trong nước và ứng dụng của nó

Khái niệm về độc hại, định nghĩa và các loại độc hại thường gặp. Độc hại là khả năng gây hại cho sức khỏe con người, động vật và môi trường. Có nhiều loại độc hại như độc hóa học, độc sinh học, độc vật lý và độc xã hội. Hiểu rõ khái niệm này rất quan trọng để bảo vệ sức khỏe và môi trường.

Hệ thống hô hấp và vai trò trong cơ thể. Cơ chế hô hấp và trao đổi khí trong phổi. Các vấn đề liên quan và phương pháp phòng ngừa và điều trị.

Khái niệm về ngộ độc: Định nghĩa và nguyên nhân gây ngộ độc. Loại ngộ độc: Thực phẩm, hóa chất, thuốc. Triệu chứng và biểu hiện của ngộ độc: Thần kinh, đường tiêu hóa, hô hấp, tim mạch và khác. Cách xử lý khi bị ngộ độc: Tại nhà và đến bệnh viện. Phòng ngừa ngộ độc: Lưu trữ và sử dụng an toàn.

Khái niệm về CO và các đặc điểm cơ bản của nó trong hóa học

Khái niệm về thiết bị bảo vệ hô hấp: Định nghĩa và vai trò trong bảo vệ sức khỏe

Xem thêm...
×