Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Đề kiểm tra 15 phút chương 2 phần 2 sử 11 - Đề số 1 có lời giải chi tiết

Đề bài

Câu 1. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước tư bản đã tổ chức Hội nghị hòa bình tại đâu, vào thời gian nào?

A. Pari (1919 -1920) và Luân Đôn (1920 – 1921)

B. Vécxai (1919 – 1920) và Oasinhtơn (1921 - 1922)

C. Luân Đôn (1919 – 1920) và Oasinhtơn (1921 – 1922)

D. Oasinhtơn (1919 – 1920) và Vécxai (1921 – 1922)

Câu 2. Văn kiện kí kết từ các hội nghị hòa hình được tổ chức sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã đưa đến hình thành một trật tự thế giới mới, đó là

A. Trật tự đa cực

B. Trật tự Oasinhtơn

C. Trật tự Vécxai

D. Trật tự Vécxai – Oasinhtơn

Câu 3. Những nước giành được nhiều quyền lợi trong trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là

A. Liên Xô, Anh, Pháp, Mĩ

B. Anh, Pháp, Mĩ, Nhật Bản

C. Anh, Đức, Mĩ, Nhật Bản

D. Italia, Pháp, Mĩ, Nhật Bản

Câu 4. Tổ chức chính trị mang tính quốc tế đầu tiên có tên gọi là

A. Hội Ái hữu

B. Hội Quốc xã

C. Hội Quốc liên

D. Hội Đoàn kết

Câu 5. Cuộc khủng hoảng trong những năm 1929 – 1933 diễn ra chủ yếu ở lĩnh vực

A. Xã hội                       B. Kinh tế

C. Văn hóa                   D. Chính trị

Câu 6. Nội dung chủ yếu của các hội nghị hòa bình được tổ chức sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là

A. Để kí hòa ước và các hiệp ước phân chia quyền lợi cho các nước thắng trận

B. Để kí hòa ước và bảo vệ quyền lợi cho nhân dân các nước tư bản

C. Để kí hòa ước và bảo vệ quyền lợi cho nhân dân các nước thuộc địa

D. Để kí hòa ước và bảo vệ quyền lợi cho nhân dân các nước chịu ảnh hưởng của chiến tranh.

Câu 7. Quan hệ hòa bình giữa các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất chỉ là tạm thời và mỏng manh”

A. Hệ thống thuộc địa của các nước nhiều, ít khác nhau

B. Có sự phát triển không đồng đều về kinh tế

C. Các nước đều cho rằng mình có sức mạnh cạnh tranh riêng

D. Làm nảy sinh những bất đồng do mâu thuẫn về việc phân chia quyền lợi

Câu 8. Mục tiêu thành lập của tổ chức chính trị mang tính quốc tế đầu tiên là

A. Duy trì trật tự thế giới mới

B. Tăng cường an ninh giữa các nước

C. Đẩy mạnh hợp tác phát triển kinh tế

D. Thúc đẩy sự giao lưu văn hóa, khoa học giữa các nước

Câu 9. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là do

A. Giá cả đắ đỏ, người dân không mua được hàng hóa

B. Hậu quả của cao trào cách mạng thế giới 1918 – 1923

C. Sản xuất ồ ạt “cung” vượt quá “cầu” thời kì 1924 – 1929

D. Việc quản lí, điều tiết sản xuất ở các nước tư bản lạc hậu

Câu 10. Ý nào không phản ánh đúng hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933?

A. Tàn phá nặng nề nền kinh tế của các nước tư bản

B. Đem lại nhiều cơ hội và quyền lợi cho một số nước tư bản

C. Công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất, đời sống khó khăn

D. Gây hậU quả nghiêm trọng về chính trị, xã hội, đe dọa sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về muối acetat, định nghĩa và cấu trúc hóa học của nó. Muối acetat là một loại muối hữu cơ được tạo thành từ ion acetat (C2H3O2-) và một cation.

Khái niệm về phương pháp từ gỗ và công cụ sử dụng

Khái niệm về than củi

Tinh dầu gỗ: Khái niệm, quá trình chiết xuất và thành phần chính. Tính chất và ứng dụng trị liệu, mỹ phẩm và làm hương liệu.

Quá trình giặt xả, nguyên lý hoạt động của máy giặt, lựa chọn chất tẩy rửa, phương pháp giặt tay và giặt máy, cách chăm sóc các loại vải khác nhau và sử dụng chất tẩy rửa và chất làm mềm.

Khái niệm về chất tẩy rửa bồn cầu - công dụng, thành phần và cách sử dụng. Tác động và an toàn khi sử dụng chất tẩy rửa bồn cầu.

Khái niệm về nhuộm vải và quá trình nhuộm, mục đích và ý nghĩa của nhuộm vải, các loại chất nhuộm và phương pháp nhuộm vải.

Khái niệm về độ bền màu - Khả năng duy trì màu sắc ban đầu của chất liệu, chất màu hay sản phẩm dưới tác động của ánh sáng, nhiệt độ, hoá chất và các yếu tố môi trường khác.

Chất làm mềm da: định nghĩa, vai trò và cách sử dụng để duy trì độ ẩm, làm mềm và bảo vệ da khỏi tác động của môi trường. Tổng quan các thành phần tự nhiên và hóa học, cơ chế hoạt động và lợi ích của chất làm mềm da cho da khỏe mạnh, mềm mịn và tươi trẻ.

Khái niệm về chất tẩy rỉ sắt và đồng và cơ chế tẩy rỉ sắt và đồng: vai trò và ứng dụng của chúng trong tẩy rỉ và bảo vệ bề mặt kim loại.

Xem thêm...
×