Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Rùa Nâu
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Phương pháp giải bài tập về ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng

Tổng hợp cách giải bài tập về ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng hay, chi tiết

Dạng 1: Giải thích tại sao có hiện tượng bóng tối và bóng nửa tối

- Căn cứ vào định luật truyền thẳng của ánh sáng.

- Khi chỉ có bóng tối xuất hiện, tức là khi đó nguồn sáng là hẹp.

- Khi có cả bóng tối và bóng nửa tối xuất hiện, tức là khi đó nguồn sáng là rộng.

Dạng 2: Cách vẽ bóng tối và bóng nửa tối

 - Vẽ các tia sáng xuất phát từ 1 điểm (nguồn sáng hẹp) đến mép ngoài của vật cản. Các tia sáng đó chia màn chắn ra hai miền riêng biệt. Miền trong là miền không hề có một tia sáng nào đi tới (tức không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng), đó chính là bóng tối. Miền ngoài nhận được toàn bộ ánh sáng chiếu đến nên sáng bình thường.

 

 - Vẽ các tia sáng xuất phát từ các điểm ngoài cùng của nguồn sáng rộng đến mép ngoài của vật cản. Các tia sáng đó chia màn chắn ra ba miền riêng biệt. Miền trong là miền không hề có một tia sáng nào đi tới, đó chính là bóng tối. Miền giữa chỉ nhận được một số tia sáng (tức chỉ nhận được một phần ánh sáng chiếu tới), đó chính là bóng nửa tối. Miền ngoài sáng bình thường.

 

Dạng 3: Giải thích tại sao có hiện tượng nhật thực và nguyệt thực

Dựa vào các điều sau đây để giải thích:

- Định luật truyền thẳng của ánh sáng.

- Chỉ có Mặt Trời là nguồn sáng còn Trái Đất và Mặt Trăng là hai vật được chiếu sáng.

- Mặt Trăng luôn chuyển động quay quanh Trái Đất nên sẽ có những lúc Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất thẳng hàng tức sẽ có Trái Đất và Mặt Trăng che khuất lẫn nhau.

+ Khi Mặt Trăng nằm giữa, tức Mặt Trăng che không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu đến Trái Đất thì xảy ra hiện tượng nhật thực (hiện tượng nhật thực xảy ra vào ban ngày).

+ Khi Trái Đất nằm giữa, tức Trái Đất che không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu đến Mặt Trăng thì xảy ra hiện tượng nguyệt thực (hiện tượng nguyệt thực xảy ra vào ban đêm).

baitap365.com


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về uốn cong, yếu tố ảnh hưởng và phương pháp uốn cong vật liệu. Ứng dụng của quá trình uốn cong trong đời sống và công nghiệp.

Khái niệm về lò nóng và nguyên lý hoạt động, quá trình biến đổi nhiệt, các loại lò nóng và ứng dụng của lò nóng trong đời sống và công nghiệp.

Phân tích tín hiệu: Khái niệm, phương pháp và ứng dụng

Phân tích tín hiệu bằng phổ: Định nghĩa, vai trò và ứng dụng

Khái niệm về miền tần số - Định nghĩa và vai trò của nó trong lĩnh vực điện tử. Biến đổi Fourier - Chuyển đổi tín hiệu từ miền thời gian sang miền tần số. Miền tần số trong xử lý tín hiệu - Bộ lọc tần số và phân tích tín hiệu. Miền tần số trong truyền thông - Kỹ thuật điều chế và giải chế tín hiệu.

Cấu trúc tần số: Khái niệm, vai trò và ứng dụng trong khoa học vật liệu và công nghệ sản xuất.

Khái niệm về điện lực và vai trò của nó trong vật lý. Mô tả điện trường và điện tích, cách chúng tương tác và ảnh hưởng lẫn nhau. Tổng quan về điện thế và dòng điện, cách đo và đơn vị của chúng. Mô tả cấu trúc của mạch điện và nguyên tắc hoạt động của nó. Các ứng dụng của điện lực trong đời sống và công nghiệp.

Giới thiệu về âm nhạc và vai trò của nó trong đời sống con người. Yếu tố cơ bản của âm nhạc và các thể loại âm nhạc phổ biến. Các công cụ âm nhạc và tác động của âm nhạc đến tâm hồn con người.

Khái niệm về kỹ thuật số hóa

Giới thiệu về xử lý tín hiệu - Vai trò và ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau. Tín hiệu và các loại tín hiệu - Mô tả và ứng dụng của tín hiệu âm thanh, hình ảnh và điện. Phân tích tín hiệu - Phương pháp phân tích tín hiệu thời gian, tần số và thời gian-tần số. Xử lý tín hiệu số - Phương pháp lọc, nén và mã hóa tín hiệu số. Ứng dụng của xử lý tín hiệu - Ứng dụng trong âm thanh, hình ảnh, truyền thông, y tế và điện tử.

Xem thêm...
×