Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Chim Cánh Cụt Nâu
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Tiếng nói của văn nghệ - Nguyễn Đình Thi

Tiếng nói của văn nghệ - Nguyễn Đình Thi bao gồm tóm tắt nội dung chính, lập dàn ý phân tích, bố cục, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật cùng hoàn cảnh sáng tác, ra đời của tác phẩm và tiểu sử, quan điểm cùng sự nghiệp sáng tác phong cách nghệ thuật giúp các em học tốt môn văn 9

Cuộn nhanh đến câu

Tác phẩm

1. Tìm hiểu chung

a. Xuất xứ

- Văn bản “Tiếng nói của văn nghệ” được trích trong bài tiểu luận cùng tên.

- Tiểu luận “Tiếng nói của văn nghệ” được Nguyễn Đình Thi viết năm 1948, in trong cuốn “Mấy vấn đề văn học” (xuất bản năm 1956).

b. Bố cục: 2 phần

- Phần 1: từ đầu bài cho đến “cách sống của tâm hồn”: Nội dung tiếng nói của văn nghệ.

- Phần 2: Tiếp theo đoạn 1 cho đến cuối bài: Văn nghệ mang lại nhiều giá trị thiết thực trong cuộc sống con người.

2. Giá trị nội dung và nghệ thuật

a. Giá trị nội dung

- Bài tiểu luận bàn về nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống của con người, giúp con người được sống phong phú hơn và tự nhiên hoàn thiện nhân cách tâm hồn mình.

b. Giá trị nghệ thuật

- Bố cục chặt chẽ, hợp lí, dẫn dắt tự nhiên. Lối viết giàu hình ảnh, sử dụng nhiều dẫn chứng thơ văn, dẫn chứng thực tế, khẳng định các ý kiến, nhận xét, tăng sức hấp dẫn cho bài viết.

Sơ đồ tư duy về văn bản "Tiếng nói của văn nghệ":

baitap365.com


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Hình học đường cong: Khái niệm và các thành phần cơ bản, đường cong đặc biệt, phương trình và tính toán đường cong trong không gian.

Tổng quan về giải tích hàm - Giới thiệu, đạo hàm, hàm ngược và tích phân, áp dụng và kỹ thuật tính toán tích phân đường cong.

Dãy số, cấp số cộng và cấp số nhân: tính chất, công thức và ứng dụng trong giải toán và tính toán số học

Khái niệm hình học giao điểm và ứng dụng của nó trong thực tế

Khái niệm và các loại biến đổi hình học, phép tịnh tiến, phép phóng to/thu nhỏ, phép xoay, phép đối xứng và phép tịnh đối xứng: áp dụng và thực hành.

Tính chất đẳng thức và bất đẳng thức trong hình học | Đẳng thức tam giác | Bất đẳng thức tam giác | Đẳng thức và bất đẳng thức trong hình học 2 chiều | Đẳng thức và bất đẳng thức trong hình học 3 chiều

Phân số cơ bản - Cách chuyển đổi, rút gọn phân số và phép tính cộng, trừ, nhân, chia với phân số. Hàm số cơ bản - Giới thiệu về đồ thị hàm số, khái niệm và mối quan hệ giữa đồ thị và phương trình của hàm số. Hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai - Giải thích khái niệm, cách vẽ đồ thị và bài tập liên quan đến hai loại hàm số này.

Đường thẳng, đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song, mặt phẳng, phương trình mặt phẳng, mặt phẳng vuông góc và mặt phẳng song song - các khái niệm cơ bản trong hình học không gian và được giải thích cách xác định, tính chất và ứng dụng của chúng trong các bài toán liên quan đến đường thẳng và mặt phẳng.

Hình vuông: đặc điểm, tính chất, công thức tính diện tích, chu vi và đường chéo, bài tập tính toán.

Giới thiệu lượng giác - Khái niệm cơ bản và ứng dụng trong toán học và thực tế

Xem thêm...
×