Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Soạn bài Sơn Tinh, Thủy Tinh SGK Ngữ văn 6 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống chi tiết

Soạn bài Sơn Tinh, Thủy Tinh chi tiết SGK ngữ văn 6 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống với đầy đủ lời giải tất cả các câu hỏi và bài tập phần Trước khi đọc, Đọc văn bản, Sau khi đọc

Cuộn nhanh đến câu

Nội dung chính

Truyện giải thích hiện tượng lũ lụt ở Miền Bắc nước ta mang tính chu kỳ. Thể hiện sức mạnh, ước mơ chế ngự bão lụt của người Việt cổ, đồng thời suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.

 


Trước khi đọc - 1

Câu 1 (trang 10 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

Đối với cuộc sống của con người, tuỳ từng thời điểm cụ thể, các hiện tượng tự nhiên có thể bộc lộ một trong hai mặt: ích lợi và tác hại. Nêu một số ích lợi và tác hại của các hiện tượng đó.


Trước khi đọc - 2

Câu 2 (trang 10 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

Hãy nêu những hoạt động của con người nhằm hạn chế tác hại của các hiện tượng tự nhiên mà em biết.


Đọc văn bản - 1

Câu 1 (trang 10 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

Theo dõi, chú ý thời gian diễn ra câu chuyện.


Đọc văn bản - 2

Câu 2 (trang 11 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

Sính lễ ở đây có gì đặc biệt?


Đọc văn bản - 3

Câu 3 (trang 11 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

Điều gì sẽ xảy ra khi Thủy Tinh tức giận? Sơn Tinh đã ngăn chặn dòng lũ bằng cách nào?


Sau khi đọc - 1

Câu 1 (trang 12 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

Các sự kiện trong một câu chuyện dân gian thường được kết nối với nhau bởi quan hệ nguyên nhân và kết quả. Hãy tóm lược cốt truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh theo chuỗi quan hệ nguyên nhân - kết quả và thể hiện chuỗi quan hệ đó theo mẫu sau:

Nguyên nhân (Vua Hùng tổ chức kén rể) —> Kết quả/ nguyên nhân (Hai chàng trai tài giỏi cùng đến thi tài, không ai chịu thua ai) —> Kết quả (Vua Hùng ra điều kiện ai mang sính lễ đến trước thì gả con gái cho)


Sau khi đọc - 2

Câu 2 (trang 12 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

Trong câu chuyện này, những nhân vật nào được gọi là thần? Hãy chỉ ra những đặc điểm khiến cho họ được coi là những vị thần.


Sau khi đọc - 3

Câu 3 (trang 12 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

Cuộc thi tài kén rể trong câu chuyện này có gì đặc biệt?


Sau khi đọc - 4

Câu 4 (trang 12 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

Sơn Tinh phải giao tranh với Thuỷ Tinh vì lí do gì? Ai là người thắng cuộc và vì sao người thắng cuộc xứng đáng được xem là một anh hùng?


Sau khi đọc - 5

Câu 5 (trang 12 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

Chủ đề của truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là gì?


Sau khi đọc - 6

Câu 6 (trang 12 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

Truyền thuyết cũng thường lí giải nguồn gốc các sự vật, hiện tượng hoặc nguyên nhân của một hiện tượng thời tiết trong năm. Theo em, truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh lí giải hiện tượng tự nhiên nào? Tác giả dân gian cho rằng do đâu mà có hiện tượng tự nhiên đó?


Sau khi đọc - 7

Câu 7 (trang 12 SGK Ngữ văn 6 tập 2)

Thử tưởng tượng em là Thuỷ Tinh và nêu những suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật sau khi bị thua cuộc.


Viết kết nối với đọc

Đây là tưởng tượng của nhà thơ Nguyễn Nhược Pháp về hình ảnh Sơn Tinh và Thuỷ Tinh:

Sơn Tinh có một mắt ở trán

Thuỷ Tinh râu ria quăn xanh rì

Một thần phi bạch hổ trên cạn

Một thần cưỡi lưng rồng uy nghi.

                                         (Nguyễn Nhược Pháp, Sơn Tỉnh, Thuỷ Tinh, trích trong tập Ngày xưa, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 1996, tr. 9)

Điều này cho thấy, từ những thông tin về nhân vật trong câu chuyện, mỗi chúng ta đều có thể tưởng tượng ra ngoại hình của nhân vật Sơn Tinh, Thuỷ Tinh theo cách riêng. Hãy ghi lại tưởng tượng của em bằng một đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu).


Bài đọc


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm vật lý học sinh học và các ứng dụng trong đời sống

Vật lý học môi trường - Khái niệm, ứng dụng và các đại lượng vật lý trong môi trường.

Năng lượng và các nguồn năng lượng: Khái niệm, loại và đơn vị đo năng lượng. Nguồn năng lượng bao gồm mặt trời, gió, fosil và hạt nhân. Công suất và hiệu suất máy móc được sử dụng để tăng năng suất và tiết kiệm năng lượng. Quá trình chuyển đổi năng lượng trong động cơ và sản xuất điện. Các vấn đề liên quan đến môi trường, an toàn và bảo vệ sức khỏe cần được xem xét.

Vật lý học công nghệ: Điện tĩnh, động, từ trường, dao động, sóng và nhiệt động lực học, vật lý hạt nhân và ứng dụng của chúng.

Cấu trúc nguyên tử, phổ điện tử, tương tác hạt nhỏ, các loại phản ứng hạt nhỏ và ứng dụng của vật lý học vi mô".

Vật lý học lượng tử - Tổng quan về các khái niệm cơ bản và ứng dụng trong các lĩnh vực như điện tử, viễn thông, vật liệu, y học và năng lượng.

Cấu trúc và tương tác của nguyên tử, phóng xạ tự nhiên và phản ứng hạt nhân, các loại bức xạ và ứng dụng của vật lý học hạt nhân

Khái niệm hàm số và các thành phần của hàm số - Đồ thị hàm số - Hàm số bậc nhất - Hàm số bậc hai - Hàm số lượng giác và các tính chất và ứng dụng của hàm số này

Phương trình bậc nhất và bậc hai - giải quyết các bài toán trong thực tế và luyện tập kỹ năng giải quyết vấn đề.

Giới thiệu hệ phương trình tuyến tính và các phương pháp giải

Xem thêm...
×