Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Soạn bài Ôn tập Học kì 2 SGK Ngữ văn 6 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống chi tiết

Soạn bài Ôn tập Học kì 2 chi tiết SGK ngữ văn 6 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống với đầy đủ lời giải tất cả các câu hỏi và bài tập

Cuộn nhanh đến câu

Câu 1

Câu 1 (trang 108 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Lập danh sách các thể loại hoặc kiểu văn bản đã được học trong Ngữ văn 6, tập hai. Với mỗi thể loại hoặc kiểu văn bản, chọn một văn bản và thực hiện các yêu cầu sau:

a. Chỉ ra đặc điểm cơ bản của thể loại hoặc kiểu văn bản được thể hiện qua văn bản ấy.

b. Trình bày điều em tâm đắc với một văn bản qua đoạn viết ngắn hay qua hình thức thuyết trình trước các bạn hoặc người thân.


Câu 2

Câu 2 (trang 108 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Hãy nêu các kiểu bài viết mà em đã thực hành khi học Ngữ văn 6, tập hai. Với mỗi kiểu bài, cho biết:

a. Mục đích mà kiểu bài hướng tới.

b. Yêu cầu đối với mỗi kiểu bài.

c. Các bước cơ bản để thực hiện bài viết.

d. Các đề tài cụ thể mà em muốn viết hoặc có thể viết thêm với mỗi kiểu bài (ngoài đề tài em đã chọn trong quá trình học).

e. Những kinh nghiệm mà em tự rút ra được khi thực hiện viết từng kiểu bài.


Câu 3

Câu 3 (trang 108 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Nhắc lại những nội dung mà em đã thực hành nói và nghe ở mỗi bài trong học kì vừa qua. Cho biết mục đích của hoạt động nói ở bài 6, 7, 8, 9 và 10 có gì giống và khác nhau.


Câu 4

Câu 4 (trang 108 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Tóm tắt những kiến thức tiếng Việt mà em đã được học trong Ngữ văn 6, tập hai. Hãy cho biết những kiến thức tiếng Việt ấy đã giúp em đọc, viết, nói và nghe như thế nào.


Câu 5

Câu 5 (trang 108 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Luyện tập, củng cố kĩ năng nghe, nói, đọc, viết theo hướng dẫn của giáo viên.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về uốn cong, yếu tố ảnh hưởng và phương pháp uốn cong vật liệu. Ứng dụng của quá trình uốn cong trong đời sống và công nghiệp.

Khái niệm về lò nóng và nguyên lý hoạt động, quá trình biến đổi nhiệt, các loại lò nóng và ứng dụng của lò nóng trong đời sống và công nghiệp.

Phân tích tín hiệu: Khái niệm, phương pháp và ứng dụng

Phân tích tín hiệu bằng phổ: Định nghĩa, vai trò và ứng dụng

Khái niệm về miền tần số - Định nghĩa và vai trò của nó trong lĩnh vực điện tử. Biến đổi Fourier - Chuyển đổi tín hiệu từ miền thời gian sang miền tần số. Miền tần số trong xử lý tín hiệu - Bộ lọc tần số và phân tích tín hiệu. Miền tần số trong truyền thông - Kỹ thuật điều chế và giải chế tín hiệu.

Cấu trúc tần số: Khái niệm, vai trò và ứng dụng trong khoa học vật liệu và công nghệ sản xuất.

Khái niệm về điện lực và vai trò của nó trong vật lý. Mô tả điện trường và điện tích, cách chúng tương tác và ảnh hưởng lẫn nhau. Tổng quan về điện thế và dòng điện, cách đo và đơn vị của chúng. Mô tả cấu trúc của mạch điện và nguyên tắc hoạt động của nó. Các ứng dụng của điện lực trong đời sống và công nghiệp.

Giới thiệu về âm nhạc và vai trò của nó trong đời sống con người. Yếu tố cơ bản của âm nhạc và các thể loại âm nhạc phổ biến. Các công cụ âm nhạc và tác động của âm nhạc đến tâm hồn con người.

Khái niệm về kỹ thuật số hóa

Giới thiệu về xử lý tín hiệu - Vai trò và ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau. Tín hiệu và các loại tín hiệu - Mô tả và ứng dụng của tín hiệu âm thanh, hình ảnh và điện. Phân tích tín hiệu - Phương pháp phân tích tín hiệu thời gian, tần số và thời gian-tần số. Xử lý tín hiệu số - Phương pháp lọc, nén và mã hóa tín hiệu số. Ứng dụng của xử lý tín hiệu - Ứng dụng trong âm thanh, hình ảnh, truyền thông, y tế và điện tử.

Xem thêm...
×