Bài 1: Truyện
Soạn bài Thạch Sanh SGK Ngữ văn 6 tập 1 Cánh diều chi tiết
Soạn bài Thực hành Tiếng Việt bài 1 SGK Ngữ văn 6 tập 1 Cánh diều chi tiết Soạn bài Sự tích Hồ Gươm SGK Ngữ văn 6 tập 1 Cánh diều chi tiết Soạn bài Kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích SGK Ngữ văn 6 tập 1 Cánh diều chi tiết Soạn bài Viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết học cổ tích Ngữ văn 6 tập 1 Cánh diều chi tiết Soạn bài Tự đánh giá bài 1 SGK Ngữ văn 6 tập 1 Cánh diều chi tiết Soạn bài Thánh Gióng SGK Ngữ văn 6 tập 1 Cánh diều chi tiếtSoạn bài Thạch Sanh SGK Ngữ văn 6 tập 1 Cánh diều chi tiết
Soạn bài Thạch Sanh chi tiết Ngữ văn 6 tập 1 Cánh diều với đầy đủ lời giải tất cả các câu hỏi và bài tập phần Chuẩn bị và Đọc hiểu
Nội dung chính
Truyện ngợi ca những chiến công rực rỡ và những phẩm chất cao đẹp của người anh hùng – dũng sĩ dân gian. Thể hiện ước mơ về sự đổi đời, ước mơ đạo lí của nhân dân: cái thiện thắng ác, chính nghĩa thắng gian tà, hòa bình thắng chiến tranh,… |
Chuẩn bị - 1
Trả lời câu 1 (trang 19 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
- Xem lại khái niệm Truyện cổ tích ở phần Kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này. Đọc trước truyện Thạch Sanh.
- Khi đọc hiểu truyện cổ tích, các em cần chú ý:
Truyện kể về việc gì? Xác định những sự kiện chính trong truyện.
Chuẩn bị - 2
Trả lời câu 2 (trang 19 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Truyện kể về ai? Ai là nhân vật nổi bật? Kết thúc truyện, số phận các nhân vật như thế nào?
Chuẩn bị - 3
Trả lời câu 3 (trang 19 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Qua diễn biến và kết thúc của truyện, tác giả dân gian muốn ca ngợi, phê phán hay nói lên ước mơ gì? Điều đó có liên quan như thế nào đến cuộc sống hiện nay?
Chuẩn bị - 4
Trả lời câu 4 (trang 19 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Những chi tiết nào trong truyện là chi tiết hoang đường, kì ảo? Những chi tiết này có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung và nghệ thuật của truyện?
Đọc hiểu - 1
Trả lời câu 1 (trang 19 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Nguồn gốc xuất thân của Thạch Sanh có gì đặc biệt?
Đọc hiểu - 2
Trả lời câu 2 (trang 20 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Tính cách nào của Thạch Sanh được tác giả dân gian tập trung thể hiện trong phần 2? Hãy tìm một từ được lặp lại hai lần trong phần này để nói về tính cách ấy?
Đọc hiểu - 3
Trả lời câu 3 (trang 21 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Thạch Sanh có những hành động dũng cảm nào trong phần (3)?
Đọc hiểu - 4
Trả lời câu 4 (trang 21 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Em thử dự đoán khi Thạch Sanh xuống hang Lý Thông sẽ làm gì?
Đọc hiểu - 5
Trả lời câu 5 (trang 22 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Khi xin cây đàn, Thạch Sanh có biết đó là cây đàn thần không?
Đọc hiểu - 6
Trả lời câu 6 (trang 22 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Thạch Sanh đã cư xử với mẹ con Lý Thông như thế nào? Kết cục của mẹ con Lý Thông ra sao?
Đọc hiểu - 7
Trả lời câu 7 (trang 23 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Thạch Sanh đã làm gì khiến cho quân chư hầu không còn nghĩ đến chuyện đánh nhau và phải cúi đầu lạy tạ?
CH cuối bài - 1
Trả lời câu 1 (trang 23 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Theo em, Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào (người bất hạnh, người thông minh, người dũng sĩ, người khờ khạo)?
CH cuối bài - 2
Trả lời câu 2 (trang 23 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Truyện cổ tích Thạch Sanh có những sự kiện chính nào? Em thích sự kiện nào nhất?
CH cuối bài - 3
Trả lời câu 3 (trang 23 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Theo em, Thạch Sanh là người có tính cách gì? Tìm một số chi tiết trong truyện để khẳng định nhận xét ấy của em.
CH cuối bài - 4
Trả lời câu 4 (trang 23 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Hãy chỉ ra các chi tiết hoang đường, kì ảo trong truyện. Những chi tiết này có tác dụng gì trong việc khắc hoạ nhân vật Thạch Sanh?
CH cuối bài - 5
Trả lời câu 5 (trang 23 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Các chi tiết kết thúc truyện: “Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh. Lễ cưới của họ tưng bừng nhất kinh kì, chưa bao giờ và chưa ở đâu có lễ cưới tưng bừng như thế.” và “Về sau, vua không có con trai, đã nhường ngôi cho Thạch Sanh.” cho thấy nhân dân ta muốn thể hiện ước mơ gì?
CH cuối bài - 6
Trả lời câu 6 (trang 24 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Đoạn thơ sau đã nhấn mạnh thêm ý nghĩa nào của truyện Thạch Sanh?
Đàn kêu: Ai chém chằn tinh
Cho mày vinh hiển dự mình quyền sang?
Đàn kêu: Ai chém xà vương
Đem nàng công chúa triều đường về đây?
Đàn kêu: Hỡi Lý Thông mày
Cớ sao phụ nghĩa lại rày vong ân?
Đàn kêu: Sao ở bất nhân
Biết ăn quả lại quên ân người trồng?
(Truyện thơ Nôm Thạch Sanh)
Bài đọc
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365