Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Soạn bài À ơi tay mẹ SGK Ngữ văn 6 tập 1 Cánh diều chi tiết

Soạn bài À ơi tay mẹ chi tiết Ngữ văn 6 tập 1 Cánh diều với đầy đủ lời giải tất cả các câu hỏi và bài tập phần Câu hỏi và đọc hiểu

Cuộn nhanh đến câu

Nội dung chính

À ơi tay mẹ là bài thơ bày tỏ tình cảm của người mẹ với đứa con nhỏ bé của mình. Qua hình ảnh đôi bàn tay và những lời ru, bài thơ đã khắc họa thành công một người mẹ Việt Nam điển hình: tần tảo, chắt chiu, yêu thương, hi sinh...đến quên mình.

 


Chuẩn bị - 1

Trả lời câu 1 (trang 37 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Khi đọc bài thơ lục bát, các em cần chú ý: Bài thơ có được chia khổ không? Gồm bao nhiêu khổ? Mỗi khổ có bao nhiêu dòng? Vần trong bài thơ được gieo như thế nào? Các dòng thơ được ngắt nhịp ra sao?


Chuẩn bị - 2

Trả lời câu 2 (trang 38 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Bài thơ viết về ai và về điều gì?


Chuẩn bị - 3

Trả lời câu 3 (trang 38 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Bài thơ sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào? Từ ngữ trong bài thơ có gì độc đáo? Việc sử dụng các từ ngữ và biện pháp nghệ thuật đó đem lại tác dụng ra sao?


Chuẩn bị - 4

Trả lời câu 4 (trang 38 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Ai là người đang bày tỏ cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ trong bài thơ? Người đó bày tỏ cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ gì?


Chuẩn bị - 5

Trả lời câu 5 (trang 38 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Đọc trước văn bản; tìm hiểu thêm về tác giả Bình Nguyên.


Chuẩn bị - 6

Trả lời câu 6 (trang 38 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Em đã lần nào nghe bà hoặc mẹ ru chưa? Hãy chia sẻ cảm nhận của em về lời ru ấy.


Đọc hiểu - 1

Trả lời câu 1 (trang 38 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Nhan đề và tranh minh họa gợi cho em cảm nhận gì?


Đọc hiểu - 2

Trả lời câu 2 (trang 38 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Chú ý các biện pháp tu từ, cách gieo vần và ngắt nhịp trong bài thơ.


Đọc hiểu - 3

Trả lời câu 3 (trang 39 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Hãy chú ý các “phép nhiệm mầu" từ tay mẹ thể hiện trong các khổ thơ như thế nào.


Đọc hiểu - 4

Trả lời câu 4 (trang 39 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Những từ ngữ nào được lặp lại nhiều lần trong bài thơ?


CH cuối bài - 1

Trả lời câu 1 (trang 39 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Tìm hình ảnh, chỉ tiết thể hiện “phép nhiệm mầu” của bàn tay mẹ. Những dòng thơ nào nói lên đức hi sinh của người mẹ?


CH cuối bài - 2

Trả lời câu 2 (trang 39 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Em nhỏ trong bài thơ được gọi bằng những từ ngữ nào? Cách gọi đó nói lên điều gì về tình cảm mẹ dành cho con?


CH cuối bài - 3

Trả lời câu 3 (trang 39 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Trong bài thơ, cụm từ “à ơi” được lặp lại nhiều lần. Hãy phân tích tác dụng của sự lặp lại ấy.


CH cuối bài - 4

Trả lời câu 4 (trang 39 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Bàn tay mang phép nhiệm mầu / Chắt chịu từ những dãi dầu đấy thôi”. Em có đồng ý với tác giả không? Vì sao?


CH cuối bài - 5

Trả lời câu 5 (trang 39 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Hình ảnh “bàn tay mẹ” trong bài thơ tượng trưng cho điều gì?


CH cuối bài - 6

Trả lời câu 6 (trang 39 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Em thích khổ thơ nào nhất trong bài thơ? Vì sao?


Bài đọc


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về PVC: định nghĩa và vai trò trong công nghiệp và đời sống. Cấu trúc và tính chất của PVC. Sản xuất và ứng dụng của PVC trong ngành công nghiệp và đời sống.

Khái niệm về Polyacrylonitrile

Khái niệm về chất polymer - Định nghĩa, cấu trúc và ứng dụng của chúng. Phân loại và tính chất cơ học của chất polymer. Tính chất vật lý và hóa học của chất polymer. Ứng dụng rộng rãi của chất polymer trong đời sống và công nghiệp.

"Khái niệm về sản phẩm composite - Sự kết hợp vật liệu tạo vật liệu mới có tính chất đặc biệt. Ứng dụng đa ngành công nghiệp, xây dựng, ô tô, hàng không vũ trụ. Tính cơ học, nhiệt độ và độ bền cao. Cấu trúc, tính chất và quy trình sản xuất sản phẩm composite. Ứng dụng trong ô tô, hàng không, xây dựng và nghệ thuật."

Khái niệm về tính chất cơ bản và vai trò trong khoa học tự nhiên

Khái niệm về lỏng khí và vai trò của nó trong hóa học. Cấu trúc, tính chất và ứng dụng của lỏng khí. Quy trình sản xuất, ứng dụng và biện pháp an toàn và quản lý lỏng khí.

Khái niệm về độc tính, định nghĩa và cách đo lường độc tính trong lĩnh vực khoa học. Độc tính là thuộc tính của chất liệu hoặc chất lượng của một loại chất đối với sức khỏe con người, động vật hoặc môi trường. Để hiểu rõ hơn về độc tính, cần có một định nghĩa chính xác. Để đo lường độc tính, các nhà khoa học sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, bao gồm xác định nồng độ chất độc cần thiết để gây tác động đáng kể đến sức khỏe hoặc môi trường, xác định chỉ số LD50 và tác động của chất độc lên hệ sinh thái.

Khai niệm về khai thác và phương pháp khai thác tài nguyên trong ngành công nghiệp và kinh tế - Tác động của khai thác đến môi trường, kinh tế và xã hội, bao gồm các vấn đề môi trường, an toàn lao động và văn hóa địa phương.

Khái niệm về đèn pin - Thiết bị tạo ánh sáng từ năng lượng pin và cấu trúc, nguyên lý hoạt động, loại pin sử dụng và ứng dụng của nó

Khái niệm về đèn sưởi

Xem thêm...
×