Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Tự đọc sách báo: Đọc mục lục sách

Giải Bài Tự đọc sách báo: Đọc mục lục sách SGK Tiếng Việt 2 tập 1 Cánh diều với đầy đủ lời giải tất cả các câu hỏi và bài tập phần đọc, viết, luyện từ và câu, kể chuyện,....

Cuộn nhanh đến câu

Câu 2

Câu 1: Mỗi học sinh mang đến lớp một quyển sách. Giới thiệu với các bạn quyển sách của em: tên sách, tên tác giả, tên nhà xuất bản, tranh bìa,…


Câu 2

Câu 2: Em hãy đọc mục lục dưới đây và trả lời câu hỏi:

Mục lục: phần ghi tên các bài, các truyện và tác giả (nếu có nhiều tác giả) theo số trang trong sách.

Tác giả: người sáng tạo ra tác phẩm.

Tác phẩm: truyện, thơ, tranh, tượng,... nói chung.

a. Mục lục gồm những cột nào?

b. Đọc mục lục theo hàng ngang.

c. Trả lời câu hỏi (theo mục lục trích ở trên):

- Tập truyện này có những truyện nào?

- Truyện Hương cỏ mật ở trang nào?

- Truyện Ông Trạng thả diều của tác giả nào?

- Theo em, mục lục sách dùng để làm gì?


Câu 3

Câu 3: Tra mục lục để tìm một truyện hoặc một bài trong quyển sách của em.


Câu 4

Câu 4: Đọc truyện hoặc bài em vừa tìm được.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Hình dạng nam châm và vai trò của nó trong vật lý

Khái niệm về dòng điện dẫn, cực trị và độ lớn của dòng điện, điện trở và định luật Ohm, các nguồn điện và ứng dụng của dòng điện dẫn trong đời sống và công nghiệp.

Khái niệm vật chứa từ trường

Khái niệm về tác động lực hút

Khái niệm về tác động lực đẩy

Khái niệm về máy nghiền đá

Khái niệm về cảm biến từ trường | Định nghĩa và vai trò trong công nghệ | Nguyên lý hoạt động và các loại cảm biến từ trường | Ứng dụng trong y tế, định vị, điều khiển và truyền thông |

Độ mạnh từ trường và các phương pháp đo lường. Các đơn vị đo Tesla, Gauss và Ampere/mét. Ứng dụng trong công nghệ điện tử, y học và khoa học vật liệu.

Khái niệm về âm thanh, định nghĩa và các thành phần cấu tạo của âm thanh. Cơ chế tạo ra âm thanh, bao gồm các đặc tính của sóng âm và quá trình truyền sóng âm. Đặc tính của âm thanh, bao gồm độ cao, độ thấp, âm sắc, độ lớn và thời gian của âm thanh. Khả năng thấu qua vật chất của âm thanh, bao gồm khả năng truyền qua không khí, nước và các vật chất rắn khác. Các ứng dụng của âm thanh trong đời sống và công nghiệp, bao gồm âm nhạc, hệ thống thông tin âm thanh và y học.

Khái niệm về nam châm loa

Xem thêm...
×