Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Khóa lưỡng phân KHTN 6 Cánh Diều

Lý thuyết Khóa lưỡng phân KHTN 6 Cánh Diều ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu.

I. Sử dụng khóa lưỡng phân trong phân loại sinh vật

Khóa lưỡng phân dùng để phân chia các sinh vật thành từng nhóm, dựa trên sự giống hoặc khác nhau ở mỗi đặc điểm của sinh vật.

Các bước

Đặc điểm

Tên động vật

1a
1b

Sống dưới nước

Sống trên cạn

(Đi tới bước 2)

2a
2b

Có tai lớn

Thỏ

Có tai nhỏ

(Đi tới bước 3)

3a
3b

Không thể sủa

Mèo

Có thể sủa

Chó

Khóa lưỡng phân dùng để phân loại: mèo, chó, thỏ, cá

Các bước thực hiện khóa lưỡng phân:

- Bước 1a và 1b: Chia động vật thành hai nhóm: động vật sống trên cạn và động vật sống dưới nước. Đối chiếu trên hình ta sẽ nhận ra động vật sống dưới nước là cá vàng.

- Bước 2a và 2b: Chia nhóm động vật sống trên cạn thành hai nhóm: động vật có tai nhỏ và động vật có tai lớn. Nhận ra được động vật sống trên cạn, tai lớn là thỏ.

- Bước 3a và 3b: Nhận ra động vật sống trên cạn, có tai nhỏ gồm có: động vật không thể sủa là mèo và động vật có thể sủa là chó.

Đặc điểm của sinh vật được sử dụng để phân loại động vật trong khóa lưỡng phân trên:

- Môi trường sống của động vật.

- Kích thước tai động vật.

- Khả năng sủa của động vật.

II. Thực hành xây dựng khóa lưỡng phân

- Chuẩn bị: Giấy, bút, kính lúp cầm tay.

- Tiến hành:

Nhận biết các cây trong vườn

+ Lập danh sách các cây trong vườn (nên chọn ít nhất 4 cây).

+ Phân chia các cây có đặc điểm giống nhau thành từng nhóm.

Xây dựng cây phân loại

Dựa vào đặc điểm giống nhau, phân chia các cây thành từng nhóm theo gợi ý sau.

 

Sơ đồ phân loại các loại cây trong vườn

Xây dựng khóa lưỡng phân

Dựa trên cây phân loại, xây dựng khóa lưỡng phân theo bảng gợi ý.

Các bước

Đặc điểm

Tên động vật

1a
1b

Đặc điểm của nhóm 1

?

Đặc điểm của nhóm 2

(Đi tới bước 2)

2a
2b

?

?

?

(Đi tới bước 3)

3a
3b

?

?

?

?

Báo cáo

Trình bày khóa lưỡng phân của em với các bạn trong lớp.

Các cây trong vườn trường

+ Thân gỗ: xà cừ, xoài, sấu, hoa sữa.

+ Thân cột: dừa.

+ Thân bò: cỏ mần trầu, rau  má.

Xây dựng cây phân loại

 

Xây dựng khóa lưỡng phân

Các bước

Đặc điểm

Tên cây

1a

1b

Cây thân gỗ

(Đi tới bước 2)

Cây thân bò

(Đi tới bước 3)

2a

2b

Lá mọc vòng

Hoa sữa

Lá mọc cách

Sấu

3a

3b

Gân lá song song

Cỏ mần trầu

Gân lá hình mạng

Rau má

 

Sơ đồ tư duy khóa lượng phân:


baitap365.com


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Oxit sắt - Định nghĩa, vai trò và ứng dụng trong hóa học, công nghiệp và đời sống

Khái niệm về oxit nhôm - Định nghĩa và vai trò trong hóa học

Khái niệm về oxit kẽm

Giới thiệu về oxit đồng, định nghĩa và các dạng của nó. Oxit đồng là một hợp chất hóa học gồm nguyên tố đồng và oxi (CuO). Nó tồn tại tự nhiên trong một số quặng đồng và đá quặng đồng, cũng có thể được tạo ra từ quá trình oxi hóa đồng. Oxit đồng có màu đen hoặc nâu đen, không tan trong nước, có cấu trúc tinh thể đơn giản và chịu nhiệt tương đối cao. Oxit đồng có nhiều ứng dụng trong công nghiệp và cuộc sống hàng ngày như là chất nhuộm, chất xúc tác và trong sản xuất pin và thiết bị điện tử. Có ba dạng chính của oxit đồng là oxit đồng (I), oxit đồng (II) và oxit đồng (III). Sự chuyển hóa của oxit đồng có thể làm thay đổi tính chất của nó và ảnh hưởng đến các hợp chất chứa oxit đồng. Hiểu rõ về quá trình chuyển hóa này là quan trọng để tối ưu hóa sử dụng oxit đồng trong các lĩnh vực khác nhau.

Khái niệm về sắt(III) oxit

Khái niệm về oxit ferric - Định nghĩa và vai trò trong hóa học, cấu trúc, tính chất và ứng dụng của oxit ferric trong công nghệ môi trường, sản xuất sắt và hợp chất sắt, xử lý nước và chất thải, y học, nông nghiệp và công nghiệp.

Giới thiệu về sản xuất gốm sứ

Quá trình chế tạo sứ và ứng dụng của nó

Giới thiệu về chế tạo thủy tinh

Thép không gỉ - định nghĩa, công dụng và ứng dụng trong đời sống và công nghiệp. Cấu tạo và quy trình chế tạo thép không gỉ.

Xem thêm...
×