Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Châu Chấu Xanh lá
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Lý thuyết Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời. Thiên thể KHTN 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Lý thuyết Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời. Thiên thể KHTN 6 Kết nối tri thức với cuộc sống ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu

CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRỜI. THIÊN THỂ

I. Chuyển động “nhìn thấy” và chuyển động “thực”

- Khi tự quay quanh mình, ta nhìn thấy các vật xung quanh quay theo chiều ngược lại. Chuyển động quay của các vật quanh ta chỉ là chuyển động “nhìn thấy” chứ không phải là chuyển động thực. Chuyển động quay của ta mới là chuyển động thực.

- Ví dụ:

Khi ta ngồi trong ô tô, nhìn ra bên ngoài ta thấy hàng cây bên đường đang đi về phía ta thì chuyển động của hàng cây là chuyển động “nhìn thấy”, chuyển động của ta trong ô tô là chuyển động “thực”.

II. Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời 

1. Mặt Trời mọc và lặn

Quan sát bầu trời, chúng ta thấy buổi sáng Mặt Trời mọc ở hướng Đông, sau đó chuyển động ngang qua bầu trời để đến buổi chiều lặn ở hướng Tây.

2. Giải thích chuyển động của Mặt Trời nhìn từ Trái Đất

Ban ngày chúng ta thấy Mặt Trời mọc ở hướng Đông, lặn ở hướng Tây là do Trái Đất quay quanh trục của nó từ Tây sang Đông.

III. Phân biệt các thiên thể

Thiên thể là tên gọi chung các vật thể tự nhiên tồn tại trong không gian vũ trụ. Người ta phân biệt:

- Sao thiên thể tự phát sáng

- Hành tinh là thiên thể không tự phát sáng quay quanh sao.

- Vệ tinh là thiên thể không tự phát sáng quay quanh hành tinh.

- Sao chổi là trường hợp đặc biệt, là tiểu hành tinh được cấu tạo chủ yếu bằng các khối khí đóng băng và bụi vũ trụ; không có dạng hình cầu mà có hình dáng giống cái chổi.

- Chòm sao là tập hợp các sao mà đường tưởng tượng nối chúng với nhau có dạng hình học xác định.

Sơ đồ tư duy về chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về phòng chống

Khái niệm về ứng phó

Khái niệm về ảnh hưởng tiêu cực

Khái niệm về tính chất đàn hồi

Thành phần và phân tích hóa học | Khái niệm và tính chất của thành phần nguyên tố và hợp chất hóa học | Phương pháp phân tích thành phần nguyên tố và hóa học.

Khái niệm về quá trình vận chuyển

Khái niệm về chảy và các đặc điểm của nó trong vật lý. Chảy là sự di chuyển của chất qua không gian và có nhiều hình thức khác nhau như chảy chất lỏng, chất khí, chất rắn và chất plasma. Hiểu về chảy giúp áp dụng nguyên lý di chuyển chất vào cuộc sống hàng ngày và các lĩnh vực khoa học khác. Quá trình chảy diễn ra liên tục và không bị gián đoạn, chất lỏng hoặc chất khí không bị ngừng lại mà tiếp tục di chuyển. Độ nhớt là khả năng của chất lỏng chống lại sự chảy và tạo ma sát giữa các phân tử.

Rò rỉ: Khái niệm, nguyên nhân và hậu quả. Các loại rò rỉ: khí, chất lỏng và chất rắn. Hậu quả của rò rỉ đối với môi trường, sức khỏe và kinh tế. Biện pháp phòng ngừa và xử lý rò rỉ.

Khái niệm về thủy tĩnh học - định nghĩa và vai trò trong nghiên cứu về chất lỏng. Các đại lượng thủy tĩnh học như áp suất, mật độ, độ nhớt và bề mặt tự do. Phương pháp đo các đại lượng thủy tĩnh học gồm cân bằng, nhấn và chảy. Ứng dụng của thủy tĩnh học trong sản xuất dầu khí, thực phẩm, mỹ phẩm và thuốc tây.

Khái niệm về thủy động học

Xem thêm...
×