Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Phân loại thế giới sống KHTN 6 Chân trời sáng tạo

Lý thuyết Phân loại thế giới sống KHTN 6 Chân trời sáng tạo ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu.

1. Sự cần thiết của việc phân loại thế giới sống

- Phân loại thế giới sống là cách sắp xếp sinh vật vào một hệ thống theo trật tự nhất định dựa vào:

+ Đặc điểm tế bào.

+ Mức độ tổ chức cơ thể.

+ Môi trường sống.

+ Kiểu dinh dưỡng.

- Nhiệm vụ của phân loại là phát hiện, mô tả, đặt tên và sắp xếp sinh vật vào hệ thống phân loại.

- Tác dụng của phân loại thế giới sống:

+ Giúp gọi đúng tên sinh vật.

+ Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại.

+ Nhận ra sự đa dạng của sinh giới.

2. Các bậc phân loại sinh vật

- Các bậc phân loại từ nhỏ đến lớn: Loài → chi/giống → họ → bộ → lớp → ngành → giới.

- Loài là bậc phân loại cơ bản, bậc phân loại càng nhỏ thì sự khác nhau giữa các sinh vật cùng bậc càng ít.

- Cách gọi tên sinh vật:

+ Tên phổ thông: Có trong danh mục tra cứu.

+ Tên khoa học: Theo tên chi/giống và tên loài.

+ Tên địa phương: Gọi truyền thống theo vùng miền, quốc gia.

3. Các giới sinh vật

4. Khóa lưỡng phân 

- Khóa lưỡng phân là cách phân loại sinh vật dựa trên một đôi đặc điểm đối lập để phân chia chúng thành hai nhóm.

- Cách xây dựng khóa lưỡng phân: Xác định đặc điểm đặc trưng đối lập của mỗi sinh vật, dựa vào đó phân chia chúng thành hai nhóm cho đến khi mỗi nhóm chỉ còn lại một sinh vật.

Sơ đồ tư duy Phân loại thế giới sống:

baitap365.com



Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm vật liệu chống trầy xước

Khái niệm về thermal insulation và các loại vật liệu cách nhiệt thông dụng, cách thức hoạt động và ứng dụng trong đời sống và công nghiệp.

Ngành công nghiệp dệt may - Vai trò và tầm quan trọng trong nền kinh tế. Lịch sử phát triển của ngành công nghiệp dệt may - Giai đoạn phát triển và sự kiện quan trọng. Các loại sợi và vải trong ngành công nghiệp dệt may - Sản xuất và tính chất của chúng. Các kỹ thuật dệt và may - Thực hiện và ứng dụng. Quy trình sản xuất và tiêu thụ trong ngành công nghiệp dệt may.

Khái niệm về thermal resistance

Giới thiệu về quần áo - Tổng quan, lịch sử và vai trò của quần áo trong đời sống con người. Các loại quần áo - Mô tả và phân loại các loại quần áo, bao gồm quần áo nam, nữ và trẻ em, và các loại quần áo khác. Chất liệu của quần áo - Giới thiệu về các chất liệu thường được sử dụng để sản xuất quần áo như cotton, lụa, len, polyester, và nylon. Phong cách thời trang - Mô tả các phong cách thời trang phổ biến, bao gồm thời trang công sở, thời trang dạo phố, thời trang thể thao, và thời trang đặc biệt. Cách chọn và bảo quản quần áo - Giới thiệu các bước cần thiết để chọn và bảo quản quần áo, bao gồm lựa chọn kích cỡ phù hợp, giặt và làm sạch, và sắp xếp trong tủ quần áo.

Khái niệm về textile products và các loại sản phẩm, sợi và chất liệu, công nghệ sản xuất và ứng dụng

Manufacturers: Khái niệm, loại nhà sản xuất, quy trình sản xuất và vấn đề chất lượng, an toàn lao động và môi trường.

Optimal Thermal Protection: Definition, Importance, and Factors Optimal Thermal Protection is essential for safeguarding devices from temperature impacts. It ensures safe operation and optimal performance. Key factors include temperature effects, suitable materials and technologies, regular maintenance, and compliance with regulations and standards. Optimal Thermal Protection is crucial for shielding devices from temperature and other negative factors such as noise, dust, humidity, and vibration. Factors influencing Optimal Thermal Protection include environmental temperature, humidity, light, and external impacts. Measuring Optimal Thermal Protection involves temperature, humidity, and airflow measurements. Solutions for achieving Optimal Thermal Protection include using specialized materials, improving design, and utilizing advanced technologies.

Khái niệm về nhiệt, định nghĩa và đơn vị đo lường. Dẫn nhiệt, truyền nhiệt bằng chất lỏng và bức xạ. Mô tả các cơ chế truyền nhiệt, bao gồm dẫn nhiệt, dẫn chất và bức xạ. Sự giãn nở, sự nóng chảy và sự sôi. Sự tan chảy, sự bay hơi và sự đốt cháy.

Khái niệm vật liệu và cấu trúc, tính chất, loại và ứng dụng của chúng

Xem thêm...
×