Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Lý thuyết giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á Lịch sử và Địa lí 6 Cánh diều

Lý thuyết giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á Lịch sử 6 Cánh diều ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu

1. Tác động của quá trình giao lưu thương mại

- Từ thế kỉ I, thương nhân Ấn Độ đã tăng cường hoạt động ở Đông Nam Á, tập trung ở một số cảng thị lớn như Phù Nam, Ca-lin-ga, Sri Vi-giay-a,...

- Từ thế kỉ VII, thương nhân Trung Quốc cũng đã mở rộng quan hệ buôn bán với các trung tâm thương mại vùng Đông Nam Á.

=> Với nguồn sản vật phong phú, Đông Nam Á trở thành nơi cung cấp sản vật tự nhiên và thị trường tiêu thụ sản phẩm thủ công => Đóng góp nhiều mặt hàng chủ lực trên những tuyến buôn bán đường biển kết nối Á - Âu.

- Giao lưu thương mại đã thúc đẩy giao lưu văn hóa, tác động trực tiếp đến sự ra đời và phát triển các vương quốc cổ Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X.

2. Tác động của quá trình giao lưu văn hóa

- Tác động của quá trình giao lưu văn hóa đến các quốc gia Đông Nam Á từ đầu Công Nguyên đến thế kỉ X:

+ Về tôn giáo: Phật giáo và Hin- đu giáo của Ấn Độ theo chân nhà buôn, nhà truyền giáo vào Đông Nam Á.

+ Về chữ viết và văn học: Nhờ hệ thống chữ cổ Ấn Độ, người ĐNA đã sáng tạo ra chữ viết riêng. Ngoài ra,  họ còn tiếp thu văn học của người Ấn Độ để sáng tạo ra những bộ sử thi.

+ Về kiến trúc và điêu khắc: Mang đậm dấu ấn của kiến trúc và tôn giáo Ấn Độ, đặc biệt là đền tháp. Điêu khắc chủ yếu là tượng thần, tượng phật và phù điêu.

ND chính

ND chính:

- Tác động của quá trình giao lưu thương mại ở Đông Nam Á

- Tác động của quá trình giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á

Sơ đồ tư duy Giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á

baitap365.com


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về lỗi điện: định nghĩa và cách phát hiện lỗi điện.

Khái niệm về lỗi cơ khí, định nghĩa và các nguyên nhân gây ra lỗi cơ khí. Lỗi cơ khí là các sai sót, khuyết điểm hoặc không hoàn thiện trong thiết kế, gia công, lắp đặt hoặc vận hành của các hệ thống cơ khí. Nguyên nhân gây ra lỗi cơ khí bao gồm thiết kế không chính xác, vật liệu không đạt chuẩn, quy trình gia công và lắp đặt không đúng, sự mất cân đối trong hệ thống và mệt mỏi của các bộ phận cơ khí. Lỗi cơ khí có thể gây hỏng hóc, giảm hiệu suất, tai nạn và gây chết người.

Khái niệm về đầu phát - Định nghĩa và vai trò trong thiết bị điện tử. Nguyên lý hoạt động và các loại đầu phát. Ứng dụng trong truyền tin, truyền hình, radio, v.v.

Khái niệm về hệ thống dây điện - Các loại dây điện - Cấu tạo của dây điện - Thiết kế hệ thống dây điện - Vấn đề an toàn và bảo trì hệ thống dây điện.

Khái niệm về hệ thống bôi trơn và vai trò của nó trong các thiết bị cơ khí. Cơ chế hoạt động và các phương pháp bôi trơn khác nhau. Các loại nhớt và tính chất của chúng. Thiết kế hệ thống bôi trơn hiệu quả, bao gồm lưu lượng, áp lực và kiểu bơm nhớt. Bảo trì và bảo dưỡng hệ thống bôi trơn để tăng tuổi thọ và hiệu suất. Kiểm tra và theo dõi hệ thống bôi trơn. Thay thế dầu bôi trơn. Vệ sinh và bảo dưỡng các bộ phận trong hệ thống bôi trơn. Xử lý sự cố và sửa chữa hệ thống bôi trơn.

Cấu trúc tổng thể của máy - Định nghĩa, vai trò và các thành phần cơ bản

Khái niệm về quy trình an toàn và yếu tố ảnh hưởng, bước thực hiện và tiêu chuẩn liên quan đến quy trình an toàn

Khái niệm về bảo trì định kỳ

Khái niệm về độ bền của máy

Khái niệm bảo vệ máy - Phần mềm và phần cứng bảo mật - Phương pháp bảo vệ máy: cập nhật phần mềm, tạo mật khẩu, sao lưu dữ liệu và các kỹ thuật bảo mật khác.

Xem thêm...
×