Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Lý thuyết vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X Lịch sử và Địa lý 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Lý thuyết vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X Lịch sử và Địa lý 6 Kết nối tri thức với cuộc sống ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu

1. Quá trình hình thành và bước đầu phát triển của vương quốc Chăm-pa.

a. Vương quốc Chăm-pa ra đời

- Thời kì Bắc thuộc, nhà Hán đã thiết lập ách cai trị đối với vùng đất ở phía Nam dãy Hoành Sơn nước ta, đặt tên gọi là quận Nhật Nam.

-  Năm 192, dưới sự lãnh đạo của Khu Liên, người dân Tượng Lâm (huyện xa nhất của quận Nhật Nam) đã nổi dậy lật đồ ách cai trị ngoại bang, lập ra nước Lâm Ấp (tên gọi ban đầu của Vương quốc Chăm-pa).

b. Chặng đường mười thế kỉ đầu tiên

+ Vuơng quốc Chăm-pa phát triển qua nhiều giai đoạn, gắn liền với vai trò của những vùng địa lí khác nhau.

+ Trước thế kỉ VIII, người Chăm đã xây dựng một vương quốc khá hùng mạnh ở ven sông Thu Bồn, với kinh đô là Sin-ha-pu-ra (ở Trà Kiệu, Duy Xuyên, Quảng Nam ngày nay)

+ Thế kỉ VIII, kinh đô của Chăm-pa dịch chuyển về phía nam với tên gọi Vi-ra-pu-ra (ở vùng đất Phan Rang, Ninh Thuận ngày nay).

+ Thế kỉ IX, người Chăm lại chuyển kinh đô về Đồng Dương (Thăng Bình, Quảng Nam ngày nay), có tên là In-đra-pu-ra.

2. Hoạt động kinh tế và tổ chức xã hội

a. Hoạt động kinh tế

- Những hoạt động kinh tế chính của cư dân vương quốc Champa:

- Nông nghiệp: trồng lúa nước trên nhiều loại ruộng khác nhau, biết sử dụng công cụ lao động bằng sắt và sức kéo của trâu bò

- Khai thác khoáng sản, lâm sản: vàng, hổ phách,... nhiều loại lâm sản quý như ngà voi, sừng tê giác, nổi tiếng nhất là trầm hương

- Khai thác lâm thổ sản, làm đồ gốm, đánh cá, buôn bán.

- Hoạt động nông nghiệp là hoạt động quan trọng nhất.

* Bởi vì: đây còn là ngành nông nghiệp cung cấp lương thực thực phẩm cho nhu cầu xã hội, lương thực thực phẩm là yếu tố đầu tiên, có tính chất quyết định sự tồn tại phát triển của con người và phát triển kinh tế – xã hội của đất nước.

b. Tổ chức xã hội

Trong xã hội Chăm-pa, vua thường được đồng nhất với một vị thần, có quyền lực tối cao.

- Dưới vua là tể tướng và hai quan đại thần, một văn, một võ. Dưới đại thần là quan đứng đầu ba cấp: châu-huyện-làng.

- Các tầng lớp trong xã hội Chăm-pa bao gồm: tăng lữ, quý tộc, dân tự do và một bộ phận nhỏ nô lệ.

3. Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu

a. Chữ viết

Sáng tạo ra chữ viết riêng cho dân tộc mình là thành tựu văn hoá nổi bật của người Chăm. Sau một thời gian mượn chữ Phạn để ghi chép, từ thế kỉ thứ IV, người Chăm đã cải biên chữ viết của người Án Độ để tạo thành hệ thống chữ Chăm cổ.

b. Tín ngưỡng, tôn giáo

Người Chăm xưa theo nhiều tín ngưỡng thờ thần Mặt Trời, thần Núi, thần Nước, thần Lúa,..) và du nhập một số tôn giáo lớn từ bên ngoài (Phật giáo và Ấn Độ giáo,...)

Sự đa dạng về tín ngưỡng và tôn giáo góp phần tạo ra những thành tựu đặc sắc về kiến trúc và điêu khắc Chăm-pa. Nhiều di sản tiêu biểu còn tồn tại đến ngày nay như Thánh địa Mỹ Sơn, Phật viện Đồng Dương (Quảng Nam) và nhiều đền tháp Chăm khác ở ven biển miền Trung nước ta.

c. Xã hội

Nhiều lễ hội được tổ chức trong năm đã minh chứng cho sự phong phú về đời sống văn hoá tinh thần của người Chăm xưa. Các lễ hội thường mang ý nghĩa nguyện cầu cho cuộc sống tốt đẹp, mùa màng bội thu, xã hội yên bình và hưng thịnh... tiêu biểu nhất là lễ hội Ka-tê.

ND chính

ND chính:

- Quá trình hình thành và bước đầu phát triển của vương quốc Chăm-pa.

- Hoạt động kinh tế và tổ chức xã hội của cư dân Cham-pa

- Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của cư dân Cham-pa

Sơ đồ tư duy vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

 

baitap365.com


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về hỗ trợ kinh tế địa phương

Ưu tiên chất lượng vải và các phương pháp kiểm tra trong sản xuất - Tầm quan trọng của đảm bảo chất lượng vải, các tiêu chuẩn đánh giá và phương pháp kiểm tra như độ bền, độ mịn, độ co giãn, độ đàn hồi, độ bóng và màu sắc trong quá trình sản xuất vải.

Lịch sử phát triển ngành thời trang và dệt may - Quy trình sản xuất - Chất liệu - Thị trường hiện nay

Giới thiệu về Future of Clo: Định nghĩa và vai trò trong ngành thời trang. Công nghệ và vật liệu sử dụng. Sự phát triển và triển vọng trong tương lai. Tác động đến môi trường và xã hội.

Khái niệm về Công nghệ mới

Sustainable Practices: Definition and Role in Environmental Protection. The concept of Sustainable Practices ensures a balance between economy, society, and environment, protecting natural resources and ecosystems. It promotes efficient resource use, waste reduction, pollution prevention, and encourages innovation and new solutions. It positively impacts human health, creates employment opportunities, and fosters sustainable development in communities. Changing mindset and actions, raising awareness and commitment, and implementing new methods and processes are necessary to achieve Sustainable Practices. Principles of Sustainable Practices encompass sustainable resource use, waste minimization, and biodiversity conservation. Using resources responsibly and ensuring their replenishment and maintenance for the future is crucial. Minimizing waste through recycling, reusing, and reducing is important for environmental sustainability. Biodiversity conservation is at the core of sustainable principles, ensuring the diversity of animal and plant species and natural habitats. Sustainable Practices in production involve using renewable energy sources, recycled materials, and waste reduction. Transitioning to renewable energy reduces dependence on unsustainable sources like coal and oil, benefits the environment, and brings economic advantages. Utilizing recycled materials minimizes natural resource extraction and waste, protecting the environment. Waste reduction is a significant measure for sustainability, focusing on recycling, reusing, and safe waste disposal. Implementing Sustainable Practices in daily life includes energy conservation, minimizing plastic use, and choosing sustainable products. Conserving energy through simple actions like turning off lights when not in use, using energy-efficient devices, and utilizing natural energy sources contributes to sustainability. Reducing plastic use involves using reusable bags, avoiding single-use plastic bottles, and opting for products without plastic packaging. Selecting sustainable products, such as organic and recycled materials, and avoiding environmentally harmful products, contributes to environmental protection and builds a sustainable future.

Eco-friendly products là phương tiện hiệu quả để bảo vệ môi trường, giảm thiểu ô nhiễm và tác động tiêu cực đến sức khỏe con người. Chúng được sản xuất từ các nguyên liệu tái chế, giảm thiểu khí thải và chất thải, và đảm bảo an toàn cho sức khỏe con người. Sử dụng các sản phẩm eco-friendly giúp giảm tác động đến tài nguyên tự nhiên và bảo vệ môi trường, đồng thời tạo ra một môi trường sống lành mạnh cho con người.

Định nghĩa và tiêu chí sản phẩm đạo đức. Tiêu chuẩn sản xuất và lợi ích của sản phẩm đạo đức. Ví dụ về sản phẩm đạo đức trong đời sống và công nghiệp.

Khái niệm về nguyên liệu tự nhiên

Các Vật Liệu Tái Tạo: Định Nghĩa, Ưu Điểm, Hạn Chế và Ứng Dụng Khái niệm các vật liệu tái tạo, định nghĩa và vai trò của chúng trong bảo vệ môi trường. Những ưu điểm như khả năng tái chế, giảm ô nhiễm môi trường và sự bền vững. Tuy nhiên, chúng cũng có hạn chế như chi phí sản xuất cao hơn và tác động tiêu cực đến sức khỏe con người. Các vật liệu tái tạo được sử dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày và công nghiệp, giúp giảm lượng rác thải và tiết kiệm tài nguyên tự nhiên.

Xem thêm...
×