Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Lý thuyết Lũy thừa với số mũ tự nhiên Toán 6 Chân trời sáng tạo

Lý thuyết Lũy thừa với số mũ tự nhiên Toán 6 Chân trời sáng tạo ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu

I. Lũy thừa

Lũy thừa với số mũ tự nhiên

Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a:

an=a.a..a (n  thừa số a ) (nN )

an đọc là “a mũ n” hoặc “a lũy thừa n”.

a  được gọi là cơ số.

n được gọi là số mũ.

Phép nhân nhiều thừa số giống nhau như trên được gọi là phép nâng lên lũy thừa.

a1=a

a2=a.a  gọi là “a bình phương”  (hay bình phương của a).

a3=a.a.a  gọi là “a lập phương” (hay lập phương của a).

Với n là số tự nhiên khác 0 (thuộc N), ta có: 10n=10...0nchs0(số mũ là n thì có n chữ số 0 đằng sau chữ số 1)

Quy ước: a1=a; a0=1(a0).

Ví dụ:

a) 83 đọc là “tám mũ ba”, có cơ số là 8 và số mũ là 3.

b) Tính 23.

Số trên là lũy thừa bậc 3 của 2 và là tích của 3 thừa số 2 nhân với nhau nên ta có:

23=2.2.2=8

c) Tính 103

103 có số mũ là 3 nên 103=1000(Sau chữ số 1 có 3 chữ số 0).

d) Viết 10 000 000 dưới dạng lũy thừa của 10:

Cách 1: 10000000=10.10.10.10.10.10.10=107

Cách 2: Sau chữ số 1 có 7 chữ số 0 nên 10000000=107

e) Viết 16 dưới dạng lũy thừa cơ số 4:

16=4.4=42

II. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số

Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.

am.an=am+n

Ví dụ:

a) 3.35=31.35=31+5=36.

b) 52.54=52+4=56

c) a3.a5=a3+5=a8

d) x.x8=x1.x8=x1+8=x9

e) 42.64=42.4.4.4=42.43=42+3=45

f) 10.2.5=10.(2.5)=10.10=102 (Sử dụng tính chất kết hợp trong phép nhân trước).

III. Chia hai lũy thừa cùng cơ số

Phép chia hai lũy thừa cùng cơ số

Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ cho nhau.

am:an=amn (a0;mn0)

Ví dụ:

a) 35:3=35:31=351=34=3.3.3.3=81

b) a6:a2=a62=a4

c) 23:23=233=20=1

d) 81:32=34:32=342=32=3.3=9

Lưu ý:

Phép chia hai lũy thừa cùng cơ số không thể lấy hai số mũ chia cho nhau mà phải lấy hai số mũ trừ cho nhau.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về lệnh và vai trò trong hệ điều hành. Các lệnh cơ bản như cd, ls, mkdir, rmdir, mv, cp, rm và cách sử dụng chúng. Đường dẫn tuyệt đối và tương đối và cách sử dụng chúng. Các lệnh định dạng và chỉnh sửa tệp tin như cat, less, head, tail, grep, sed và awk. Lệnh quản lý quá trình như ps, top, kill và hướng dẫn sử dụng chúng.

Khái niệm về biểu thức, phép tính và các thành phần trong biểu thức. Các phép tính trong biểu thức bao gồm cộng, trừ và nhân. Toán hạng và toán tử là các thành phần chính của biểu thức, còn dấu ngoặc có vai trò quan trọng trong xác định thứ tự và ý nghĩa của biểu thức. Biểu thức đơn giản và phức tạp có quy tắc giải khác nhau, sử dụng công thức và công cụ tính toán giúp giải quyết một cách hiệu quả và chính xác.

Khái niệm về ngôn ngữ lập trình

Khái niệm về vùng bộ nhớ, vai trò và quản lý vùng bộ nhớ trong lập trình máy tính. Các loại vùng bộ nhớ bao gồm RAM, ROM, Cache và Virtual Memory. Cơ chế hoạt động của vùng bộ nhớ bao gồm lưu trữ và truy cập dữ liệu. Quản lý vùng bộ nhớ bao gồm phân chia, sắp xếp và giải phóng vùng bộ nhớ.

Khái niệm về giá trị và các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị. Phân loại và đo lường giá trị, bao gồm giá trị sử dụng, giá trị thẩm mỹ, giá trị kinh tế và giá trị xã hội.

Toán tử cộng, trừ, nhân, chia và chia lấy phần dư - Mô tả cách sử dụng và ví dụ minh họa cho các toán tử số học trong lập trình.

Giới thiệu về toán tử so sánh, mục đích sử dụng và các loại toán tử so sánh trong lập trình. Bài học giới thiệu về toán tử so sánh, mục đích sử dụng và các loại toán tử so sánh như toán tử bằng, toán tử khác, toán tử lớn hơn, toán tử nhỏ hơn, toán tử lớn hơn hoặc bằng, toán tử nhỏ hơn hoặc bằng. Toán tử so sánh bằng, toán tử so sánh khác, toán tử so sánh lớn hơn và lớn hơn bằng, toán tử so sánh nhỏ hơn và nhỏ hơn bằng.

Khái niệm về toán tử logic, các loại toán tử logic trong lập trình: AND (&&), OR (||) và NOT (!). Mô tả và cách sử dụng của từng toán tử. Kết hợp các toán tử logic để xây dựng các biểu thức phức tạp và đa dạng.

Khái niệm toán tử thay đổi giá trị biến và cách sử dụng chúng trong lập trình. Bài học giới thiệu về toán tử thay đổi giá trị biến trong lập trình và tại sao chúng quan trọng. Các toán tử thay đổi giá trị biến cơ bản như ++ và -- được giới thiệu và cách sử dụng chúng. Sự khác nhau giữa toán tử gán và toán tử thay đổi giá trị biến được đề cập. Bài học cuối cùng tập trung vào các toán tử thay đổi giá trị phức tạp và cách sử dụng chúng trong các tình huống khác nhau.

<meta name="title" content="Khái niệm về kết quả phép tính, các phép tính cơ bản và cách tính kết quả, các tính chất của kết quả phép tính, cách kiểm tra tính đúng đắn của kết quả phép tính, các lỗi thường gặp khi tính toán" />

Xem thêm...
×