Trò chuyện
Tắt thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Chuột Vàng
Đại Sảnh Kết Giao
Chat Tiếng Anh
Trao đổi học tập
Trò chuyện linh tinh
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Lý thuyết Số nguyên âm và tập hợp các số nguyên Toán 6 Chân trời sáng tạo

Lý thuyết Số nguyên âm và tập hợp các số nguyên Toán 6 Chân trời sáng tạo ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu

I. Số nguyên âm

1. Cách viết và đọc số nguyên âm

Các số tự nhiên 1,2,3,4,...1,2,3,4,...còn được gọi là các số nguyên dương.

Các số 1,2,3,...1,2,3,... gọi là các số nguyên âm đọc là âm một, âm hai, âm ba,… hoặc trừ một, trừ hai, trừ ba,…

Các số nguyên dương 1,2,3,...1,2,3,... đều mang dấu “+” nên còn được viết được viết là +1,+2,+3,...+1,+2,+3,...

Cách nhận biết số nguyên âm:

Số nguyên âm được nhận biết bằng dấu “ – “ ở trước số tự nhiên khác 0.

Ví dụ:

55 là số nguyên âm, đọc là: âm năm hoặc trừ năm

Âm hai được viết là: 22.

2. Ứng dụng thực tiễn

Số nguyên âm được sử dụng trong nhiều tình huống thực tiễn cuộc sống:

- Số nguyên âm được dùng để chỉ nhiệt độ dưới 0oC0oC.

- Số nguyên âm được dùng để chỉ độ cao dưới mực nước biển.

- Số nguyên âm được dùng để chỉ số tiền nợ, cũng như để chỉ số tiền lỗ trong kinh doanh.

- Số nguyên âm được dùng để chỉ thời gian trước Công nguyên.

Ví dụ:

+ Bác An nợ 100000100000 đồng thì ta cũng có thể nói bác An có 100000100000 đồng.

+ Một cơ sở kinh doanh bị lỗ 3000000030000000 đồng thì ta có thể nói lợi nhuận là: 3000000030000000 đồng.

+ Nhà toán học Py-ta-go sinh năm 570570, nghĩa là ông sinh năm 570570 trước Công nguyên

+ Nhiệt độ 3 độ dưới 0oC0oC được viết là 3oC3oC; đọc là: âm ba độ C.

+ Vùng đất trũng dưới mực nước biển 5m5m, ta nói độ cao trung bình của vùng đất đó là 5m5m.

II. Tập hợp số nguyên

Tập hợp số gồm các số nguyên âm, số 00 và các số nguyên dương được gọi là tập hợp số nguyên.

Tập hợp các số nguyên được kí hiệuZ.

Z={...;4;3;2;1;0;1;2;3;4;...}

Chú ý:

Số 0 không là số nguyên dương, cũng không là số nguyên âm.

Ví dụ 1:

1;23;247;1;92;143 là các số nguyên.

Ví dụ 2:

Ta có: 3Z;0Z;25Z.

III. Biểu diễn số nguyên trên trục số

1. Trục số nằm ngang

- Chiều dương hướng từ trái sang phải, chiều ngược lại là chiều âm.

- Điểm gốc của trục số là điểm 0.

- Điểm biểu diễn số nguyên a gọi là điểm a.

- Đơn vị đo độ dài trên trục số là độ dài đoạn thẳng nối điểm 0 với điểm 1.

Ví dụ:

Trên trục số đã cho:

+ Điểm A biểu diễn số 5.

+ Điểm C biểu diễn số 1.

+ Điểm M biểu diễn số 2.

2. Trục số thẳng đứng

- Chiều dương hướng từ dưới lên trên, chiều ngược lại là chiều âm.

- Điểm gốc của trục số là điểm 0.

- Điểm biểu diễn số nguyên a gọi là điểm a.

- Đơn vị đo độ dài trên trục số là độ dài đoạn thẳng nối điểm 0 với điểm 1.

IV. Số đối của một số nguyên

Hai số nguyên trên trục số nằm ở hai phía của điểm 0 và cách đều điểm 0 được gọi là hai số đối nhau.

Chú ý:

- Số đối của một số nguyên dương là một số nguyên âm.

- Số đối của một số nguyên âm là một số nguyên dương.

- Số đối của 00.

Ví dụ:

+ Số đối của 33.

+ Số đối của 1212.

+ Số đối của 2021 là 2021.

CÁC DẠNG TOÁN VỀ SỐ NGUYÊN ÂM VÀ TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN

I. Dùng số nguyên để diễn tả các tình huống thực tiễn

- Cách dùng để diễn tả nhiệt độ

+ Số nguyên âm được dùng để chỉ nhiệt độ dưới 0oC.

+ Số nguyên dương được dùng để chỉ nhiệt độ trên 0oC.

- Cách dùng để chỉ độ cao so với mực nước biển

+ Số nguyên âm được dùng để chỉ độ cao dưới mực nước biển.

+ Số nguyên dương được dùng để chỉ độ cao trên mực nước biển.

- Cách dùng để chỉ số tiền lãi (lỗ), số tiền nợ

+ Số nguyên âm được dùng để chỉ số tiền nợ, cũng như chỉ số tiền lỗ trong kinh doanh

+ Số nguyên dương được dùng để chỉ số tiền lãi trong kinh doanh.

- Cách dùng để chỉ thời gian trước và sau công nguyên

+ Số nguyên âm được dùng để chỉ thời gian trước công nguyên.

+ Số nguyên dương được dùng để chỉ thời gian sau công nguyên.

II. Tập hợp số nguyên, phân biệt các số thuộc tập hợp số tự nhiên và số nguyên

Phương pháp: Sử dụng định nghĩa các tập hợp số sau đây:

- Tập hợp số tự nhiên: N={0;1;2;3;....}

- Tập hợp số tự nhiên khác 0: N={1;2;3;....}

- Tập hợp số nguyên: Z={...;2;1;0;1;2;...}

+ Các số nguyên âm: 1;2;3;4;...

+ Các số nguyên dương: 1;2;3;4;...

Chú ý: Số 0 không là số nguyên âm cũng không là số nguyên dương.

III. Biểu diễn các số nguyên trên trục số

- Trên trục số nằm ngang:

+ Các điểm biểu diễn số nguyên âm nằm ở bên trái gốc 0

+ Các điểm biểu diễn số nguyên dương nằm ở bên phải gốc 0.

- Trên trục số thẳng đứng:

+ Các điểm biểu diễn số nguyên âm nằm ở bên dưới gốc 0

+ Các điểm biểu diễn số nguyên dương nằm ở bên trên gốc 0.

IV. Tìm số đối của một số nguyên cho trước

Phương pháp:

- Hai số đối nhau chỉ khác nhau về dấu.

- Số đối của 00.

Ví dụ:

Tìm số đối của 7?

Ta thấy số -7 mang dấu “-“ nên số đối của nó sẽ mang dấu “+”

Vì vậy số đối của 7 là 7.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Tăng tính hiệu quả - Tầm quan trọng và các phương pháp tăng tính hiệu quả trong cuộc sống và công việc

Khái niệm về sức ép đẩy

Khái niệm về tốc độ bay

Khái niệm an toàn hành khách và tầm quan trọng của việc đảm bảo an toàn trong các chuyến bay. Quy định về đồ dùng cá nhân, thực phẩm và nước uống trên máy bay. Quy định về sử dụng điện thoại và thiết bị điện tử trên máy bay. Hướng dẫn về các tình huống khẩn cấp trên máy bay và các biện pháp an toàn khi hạ cánh và rời máy bay.

Khái niệm Bay lên không trung và yếu tố ảnh hưởng đến quá trình bay lên

Khái niệm về duy trì tốc độ bay và tầm quan trọng của nó trong hàng không

Khái niệm về hạ cánh an toàn

Khái niệm về giảm độ dốc, vai trò và ứng dụng trong máy học. Thuật toán giảm độ dốc và các dạng của nó. Vai trò của giảm độ dốc trong nhận dạng ảnh, dự đoán giá cổ phiếu và phân loại văn bản.

Giới thiệu về vận hành máy bay, cấu tạo và nguyên lý hoạt động máy bay, quy trình chuẩn bị trước khi cất cánh, quy trình cất cánh và hạ cánh, và quy trình bay trên không.

Khái niệm sử dụng hiệu quả - Tầm quan trọng và cách thực hiện một cách hiệu quả công việc, sử dụng hiệu quả thời gian, tài nguyên và nhân lực.

Xem thêm...
×