Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Sự đa dạng của chất KHTN 6 Kết nối tri thức

Lý thuyết Sự đa dạng của chất KHTN 6 Kết nối tri thức ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu

Bài 9: Sự đa dạng của chất

I. Chất quanh ta

- Thế giới xung quanh ta gồm các vật thể vô cùng đa dạng

- Phân loại: vật sống – vật không sống hoặc vật thể tự nhiên – vật thể nhân tạo

   + Vật sống: có khả năng như trao đổi chất với môi trường, lớn lên và sinh sản.

Ví dụ: thực vật, động vật

   + Vật không sống: không có khả năng trao đổi chất với môi trường, lớn lên, sinh sản

Ví dụ: vật dụng trong gia đình, cây cầu…

   + Vật thể tự nhiên: những chất có sẵn trong tự nhiên

Ví dụ: nước, dầu mỏ, đất,..

    + Vật thể nhân tạo: do con người điều chế

Ví dụ: mĩ phẩm, dược phẩm…

- Các vật thể được tạo thành từ một hay nhiều chất khác nhau.

Ví dụ: Giọt nước được tạo từ một chất là nước. Bút chì được tạo từ nhiều chất: than chì, gỗ…

 

II. Một số tính chất của chất

- Mỗi chất có những tính chất nhất định.

    + Tính chất vật lí: Những tính chất đo được, hoặc cảm nhận được bằng giác quan và những biến đổi không xuất hiện chất mới. Gồm: thể, mùi vị, màu sắc, nhiệt độ sôi của chất lỏng, nhiệt độ nóng chảy của chất rắn…

Ví dụ: nước là chất lỏng, không màu,không vị, sôi ở 100oC

   + Tính chất hóa học: Sự biến đổi của một chất tạo thành chất mới. Gồm khả năng cháy, khả năng bị phân hủy, khả năng tác dụng được với chất khác.

Ví dụ: than đá là chất rắn màu đen, khi cháy tạo ra chất mới là khí carbon dioxide

Sơ đồ tư duy sự đa dạng của chất

 


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về vật liệu mềm: định nghĩa và các tính chất cơ bản. Loại vật liệu mềm phổ biến: cao su, chất liệu polymer, vải và da. Quá trình sản xuất và chế tạo vật liệu mềm: trộn, ép, nén và đùn. Ứng dụng của vật liệu mềm: linh kiện điện tử, mỹ phẩm, quần áo, giày dép và đồ chơi.

Sấy quần áo ở nhiệt độ cao - định nghĩa, cách thức hoạt động và tác hại đến vải, sức khỏe con người và môi trường, cùng cách sử dụng đúng cách để bảo vệ vải và sức khỏe con người.

Làm nhăn quần áo - Phương pháp, lợi ích và lưu ý khi thực hiện | Các phương pháp làm nhăn quần áo - đun nóng, dùng hơi nước, sử dụng vật dụng như cọ | Máy làm nhăn quần áo - loại máy, cách sử dụng và lưu ý | Bảo quản quần áo sau khi làm nhăn - cách giặt, sấy và ủi lại.

Khái niệm về kệ treo và các loại kệ treo phổ biến

Bảo quản quần áo khô và sạch để tránh tác động của độ ẩm và vi khuẩn. Hướng dẫn cách giặt và sấy khô quần áo đúng cách, bảo quản khi không sử dụng và làm sạch quần áo không thể giặt.

Hạn chế giặt quần áo - Giải pháp bảo vệ môi trường và sức khỏe bằng cách giặt ít hơn, sử dụng chất tẩy thân thiện và phương pháp giặt thủ công hoặc không dùng nước.

Tẩy vết bẩn: Tầm quan trọng, cách làm và lưu ý

Khái niệm về chất tẩy rửa và nguyên tắc sử dụng đúng số lượng chất tẩy rửa

Textile - Khái niệm, loại, quy trình sản xuất và tính chất của sản phẩm, ứng dụng trong ngành công nghiệp thời trang và đời sống hàng ngày.

Khái niệm về Appearance

Xem thêm...
×