Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Một số nhiên liệu KHTN 6 Kết nối tri thức

Ly thuyết Một số nhiên liệu KHTN 6 Kết nối tri thức ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu

Bài 14: Một số nhiên liệu

I. Các loại nhiên liệu

- Khái niệm: là những chất cháy được và khi cháy tỏa ra nhiều nhiệt.

Ví dụ: gỗ, than, dầu mỏ, khí đốt, xăng…

- Ứng dụng:  sưởi ấm, nấu ăn, chạy động cơ, phát điện

- Hầu hết các nhiên liệu đề nhẹ hơn nước (trừ than đá) và không tan trong nước (trừ cồn)

Dựa vào trạng thái, phân loại nhiên liệu thành:

Nhiên liệu khí (gas, biogas, khí than,…)

Nhiên liệu lỏng (xăng, dầu, cồn,…)

Nhiên liệu rắn (cúi, than đá, nến, sáp,…)

II. Nguồn nhiên liệu, tính chất và cách sử dụng nhiên liệu

- Nguồn nhiên liệu: than đá, dầu mỏ, khí thiên nhiên được tạo thành cách đây hàng triệu năm do sự phân hủy thảm thực vật ở điều kiện không có oxygen

- Than đá: Chứa nhiều tạp chất => khi đốt sinh ra nhiều chất độc hại

=> Khuyến cáo là loại nhiên liệu gây ô nhiễm môi trường nhất trong các nguồn nhiên liệu hóa thạch

- Dầu mỏ, khí thiên nhiên: thường tồn tại cùng nhau trong cùng mỏ dầu.

  + Khi chưng cất dầu thô ta thu được các nhiên liệu là dầu hỏa, xăng và khí đốt

  + Các mỏ dầu có trữ lượng lớn được phát hiện ở Việt Nam là ở biển Đông: Bạch Hổ, Lan Tây…

III. Sơ lược về an ninh năng lượng

An ninh năng lượng là sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới nhiều dạng khác nhau, ưu tiên các nguồn năng lượng sạch và giá thành rẻ.

- Mỗi hoạt động của chúng ta đều cần đến năng lượng => mỗi quốc gia phải có chương trình đảm bảo đủ năng lượng cho mọi hoạt động

- Các nguồn năng lượng thông thường: than đá, dầu mỏ, khí thiên nhiên (là những nguồn năng lượng không tái tạo), phải mất hàng triệu năm để hình thành, do đó sẽ cạn kiệt dần

- Chúng ta nên sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo như: thủy điện, địa nhiệt, năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng sinh học…

Sơ đồ tư duy: Một số nhiên liệu

 

 

 


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Phân tích tín hiệu bằng phổ: Định nghĩa, vai trò và ứng dụng

Khái niệm về miền tần số - Định nghĩa và vai trò của nó trong lĩnh vực điện tử. Biến đổi Fourier - Chuyển đổi tín hiệu từ miền thời gian sang miền tần số. Miền tần số trong xử lý tín hiệu - Bộ lọc tần số và phân tích tín hiệu. Miền tần số trong truyền thông - Kỹ thuật điều chế và giải chế tín hiệu.

Cấu trúc tần số: Khái niệm, vai trò và ứng dụng trong khoa học vật liệu và công nghệ sản xuất.

Khái niệm về điện lực và vai trò của nó trong vật lý. Mô tả điện trường và điện tích, cách chúng tương tác và ảnh hưởng lẫn nhau. Tổng quan về điện thế và dòng điện, cách đo và đơn vị của chúng. Mô tả cấu trúc của mạch điện và nguyên tắc hoạt động của nó. Các ứng dụng của điện lực trong đời sống và công nghiệp.

Giới thiệu về âm nhạc và vai trò của nó trong đời sống con người. Yếu tố cơ bản của âm nhạc và các thể loại âm nhạc phổ biến. Các công cụ âm nhạc và tác động của âm nhạc đến tâm hồn con người.

Khái niệm về kỹ thuật số hóa

Giới thiệu về xử lý tín hiệu - Vai trò và ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau. Tín hiệu và các loại tín hiệu - Mô tả và ứng dụng của tín hiệu âm thanh, hình ảnh và điện. Phân tích tín hiệu - Phương pháp phân tích tín hiệu thời gian, tần số và thời gian-tần số. Xử lý tín hiệu số - Phương pháp lọc, nén và mã hóa tín hiệu số. Ứng dụng của xử lý tín hiệu - Ứng dụng trong âm thanh, hình ảnh, truyền thông, y tế và điện tử.

Giới thiệu về dữ liệu số và vai trò của nó trong đời sống và công nghệ. Hệ thống số phổ biến và cách chuyển đổi giữa chúng. Phương pháp biểu diễn dữ liệu số bao gồm số nguyên, số thực, số phức và các đại lượng khác. Các phép toán cơ bản và nâng cao trên dữ liệu số. Ứng dụng của dữ liệu số trong xử lý ảnh, âm thanh, video và máy tính.

Khái niệm về hiệu quả công việc

Khái niệm về xử lý ảnh và ứng dụng trong công nghệ thông tin, y học, công nghiệp, nghiên cứu khoa học và nghệ thuật. Các công cụ xử lý ảnh bao gồm phép biến đổi, lọc và phân tích ảnh. Đặc trưng ảnh và trích xuất đặc trưng để hiểu và xử lý ảnh. Các kỹ thuật xử lý ảnh bao gồm lọc thông tin, phân đoạn ảnh, tái tạo ảnh và nén ảnh. Ứng dụng của xử lý ảnh trong đời sống và công nghiệp bao gồm nhận diện khuôn mặt, xử lý ảnh y tế và xử lý ảnh vệ tinh.

Xem thêm...
×