Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Lý thuyết So sánh phân số Toán 6 Chân trời sáng tạo

Lý thuyết So sánh phân số Toán 6 Chân trời sáng tạo ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu

I. So sánh hai phân số cùng mẫu

Trong hai phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.

Ví dụ: So sánh 45457575.

Ta có: 4>74>75>05>0 nên 45>7545>75.

Chú ý: Với hai phân số có cùng một mẫu nguyên âm, ta đưa chúng về hai phân số có cùng mẫu nguyên dương rồi so sánh.

Ví dụ:

So sánh 45452525

Đưa hai phân số trên về có cùng một mẫu nguyên âm: 45452525

Ta có: 4>24>25>05>0 nên 45>2545>25.

II. So sánh hai phân số khác mẫu

Bước 1: Quy đồng mẫu hai phân số đã cho (về cùng một mẫu dương)

Bước 2: So sánh tử của các phân số: Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.

Ví dụ: So sánh hai phân số 71271211181118.

BCNN(12;18)=36BCNN(12;18)=36 nên ta có:

712=7.312.3=2136712=7.312.3=2136

1118=11.218.2=22361118=11.218.2=2236.

21>2221>22 nên 2136>22362136>2236. Do đó 712>1118712>1118.

III. Áp dụng quy tắc so sánh phân số

Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên cùng dấu thì lớn hơn 00, gọi là phân số dương.

Ví dụ: 35>035>0 hoặc 45>045>0

Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên khác dấu thì nhỏ hơn 00, gọi là phân số âm.

Ví dụ : 35<035<0

- Ta còn có các cách so sánh phân số như sau:

+ Áp dụng tính chất: ab<cda.d<b.c(a,b,c,dZ;b,d>0)ab<cda.d<b.c(a,b,c,dZ;b,d>0)

+ Đưa về hai phân số cùng tử dương rồi so sánh mẫu (chỉ áp dụng đối với hai phân số cùng âm hoặc cùng dương)

Ví dụ: 49>47;49>47;35<3235<32

+ Chọn số thứ ba làm trung gian.

Ví dụ:

49<0<4749<0<47 suy ra 49<4749<47

149>1>47149>1>47 suy ra 149>47149>47

+ Sử dụng tính chất so sánh: Nếu ab<1ab<1 thì ab<a+mb+mab<a+mb+m

IV. Hỗn số dương

Viết một phân số lớn hơn 1 thành tổng của một số nguyên dương và một phân số nhỏ hơn 1 ( với tử và mẫu dương) rồi viết chúng liền nhau thì được 1 hỗn số dương.

Ví dụ: 

74=4.1+34=1+34=13474=4.1+34=1+34=134


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

×