Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 6. Lũy thừa với số mũ tự nhiên - Toán 6 Kết nối tri thức


Lý thuyết Lũy thừa với số mũ tự nhiên Toán 6 KNTT với cuộc sống

Trả lời Hoạt động 1 trang 22 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Luyện tập 1 trang 23 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Vận dụng trang 23 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Hoạt động 2 trang 23 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Luyện tập 2 trang 23 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Hoạt động 3 trang 24 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Luyện tập 3 trang 24 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài 1.36 trang 24 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1 Giải Bài 1.37 trang 24 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1 Giải Bài 1.38 trang 24 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1 Giải Bài 1.39 trang 24 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1 Giải Bài 1.40 trang 24 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1 Giải Bài 1.41 trang 24 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1 Giải Bài 1.42 trang 24 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1 Giải Bài 1.43 trang 24 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1 Giải Bài 1.44 trang 24 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1 Giải Bài 1.45 trang 24 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1 Các dạng toán về lũy thừa với số mũ tự nhiên

Lý thuyết Lũy thừa với số mũ tự nhiên Toán 6 KNTT với cuộc sống

Lý thuyết Lũy thừa với số mũ tự nhiên Toán 6 KNTT với cuộc sống ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu

 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên

Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a:

an=a.a..a (n  thừa số a ) (n0)

an đọc là “a mũ n” hoặc “a lũy thừa n”.

a được gọi là cơ số.

n được gọi là số mũ.

Phép nhân nhiều thừa số giống nhau như trên được gọi là phép nâng lên lũy thừa.

a1=a

a2=a.a  gọi là a  bình phương”  (hay bình phương của a).

a3=a.a.a gọi là a lập phương” (hay lập phương của a).

Quy ước: a1=a; a0=1(a0).

Ví dụ: Tính 23.

Số trên là lũy thừa bậc 3 của 2 và là tích của 3 thừa số 2 nhân với nhau nên ta có:

23=2.2.2=8

2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số

am.an=am+n

Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ sốcộng các số mũ.

Ví dụ: 3.35=31.35=31+5=36.

3. Chia hai lũy thừa cùng cơ số

am:an=amn (a0;mn0)

Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ sốtrừ các số mũ cho nhau.

Ví dụ: 35:3=35:31=351=34=3.3.3.3=81


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

×