Trò chuyện
Tắt thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Quạ Xám
Đại Sảnh Kết Giao
Chat Tiếng Anh
Trao đổi học tập
Trò chuyện linh tinh
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 8. Quan hệ chia hết và tính chất


Lý thuyết Quan hệ chia hết và tính chất Toán 6 KNTT với cuộc sống

Trả lời Câu hỏi 1 trang 30 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Câu hỏi 2 trang 30 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Hoạt động 1 trang 31 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Hoạt động 2 trang 31 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Luyện tập 1 trang 31 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Thử thách nhỏ trang 31 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Hoạt động 3 trang 31 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Hoạt động 4 trang 31 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Luyện tập 2 trang 31 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Vận dụng 1 trang 31 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Hoạt động 5 trang 31 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Hoạt động 6 trang 31 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Luyện tập 3 trang 32 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Vận dụng 2 trang 32 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài 2.1 trang 33 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1 Giải Bài 2.2 trang 33 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1 Giải Bài 2.3 trang 33 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1 Giải Bài 2.4 trang 33 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1 Giải Bài 2.5 trang 33 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1 Giải Bài 2.6 trang 33 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1 Giải Bài 2.7 trang 33 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1 Giải Bài 2.8 trang 33 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1 Giải Bài 2.9 trang 33 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1 Các dạng toán về quan hệ chia hết và tính chất

Lý thuyết Quan hệ chia hết và tính chất Toán 6 KNTT với cuộc sống

Lý thuyết Quan hệ chia hết và tính chất Toán 6 KNTT với cuộc sống ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu

 1. Quan hệ chia hết

Khi nào thì a chia hết cho b?

Cho hai số tự nhiên ab, trong đó b0, nếu có số tự nhiên x sao cho b.x=a thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia hết a:b=x

Nếu a không chia hết cho b, ta kí hiệu là a⋮̸b.

Ước và bội

- Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói abội của b, còn bước của a.

- Kí hiệu: Ư(a) là tập hợp các ước của aB(b) là tập hợp các bội của b.

Ví dụ : 12612 là bội của 6. Còn 6 được gọi là ước của 12

Cách tìm ước và bội

Tìm ước:

- Ta có thể tìm các ước của a(a>1)  bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.

Ví dụ :

16:1=16; 16:2=8; 16:4=4; 16:8=2; 16:16=1

Vậy các ước của 16 là 1;2;4;8;16. Tập hợp các ước của 16 là:

 Ư(16)={1;2;4;8;16}

Tìm bội:

- Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0,1,2,3,...

Ví dụ :

Ta lấy 6 nhân với từng số 0 thì được 0 nên 0 là bội của 6, lấy 6.1=6 nên 6 là bội của 6, 6.2=12 nên 12 là bội của 6,...

Vậy B(6)={0;6;12;18;...}

2. Tính chất chia hết của một tổng

- Tính chất 1: Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó.

ambm (a+b)m

am;bm;cm(a+b+c)m

- Tính chất 2: Nếu chỉ có một số hạng của tổng không chia hết cho một số, còn các số hạng khác đều chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó.

amb⋮̸m(a+b)⋮̸m

a⋮̸m;bm;cm(a+b+c)⋮̸m

Ví dụ: Ta có 63;93;1536+9+15=303;105;155;12⋮̸510+15+12=37⋮̸5


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Hệ miễn dịch: Giới thiệu, thành phần và vai trò của nó trong cơ thể. Tác động của vi khuẩn và virus đến hệ miễn dịch và cơ chế phản ứng của nó. Tổng quan về hệ miễn dịch tế bào, kháng thể và sự phát triển của nó từ trẻ sơ sinh đến người trưởng thành. Bệnh autoimmunity: Các loại bệnh và cơ chế phản ứng của hệ miễn dịch trong các bệnh này.

Các bài tập và thực phẩm tốt cho sức khỏe tim mạch

Cấu tạo và chức năng của mạch máu: giới thiệu, cấu tạo động mạch, tĩnh mạch, mao mạch và tế bào máu, chức năng cung cấp oxy, dưỡng chất, đào thải chất thải và hỗ trợ trao đổi chất, bệnh lý động mạch vành, tắc nghẽn động mạch, suy tim và suy giảm chức năng tĩnh mạch, phương pháp chẩn đoán và điều trị bệnh lý mạch máu bao gồm xét nghiệm máu, siêu âm và phẫu thuật.

Giới thiệu về hệ thống hô hấp và các cơ quan tham gia chính trong cơ thể: phổi, mũi, họng, thanh quản và phế quản. Chức năng của hệ thống hô hấp là cung cấp oxy và loại bỏ khí CO2, điều tiết pH máu và bảo vệ cơ thể khỏi các bệnh tật. Cần hiểu rõ về từng cơ quan trong hệ thống để có kiến thức cơ bản về sức khỏe và chức năng của mỗi cơ quan. Việc giữ gìn sức khỏe hệ thống hô hấp bao gồm tập thể dục, hít thở sâu, tránh khói thuốc và môi trường ô nhiễm. Các vấn đề thường gặp liên quan đến hệ thống hô hấp như hen suyễn, viêm phế quản, viêm phổi, khó thở và cách điều trị cũng cần được quan tâm.

Giới thiệu về tiêu hóa ở dạ dày và các bệnh liên quan đến nó

Khái niệm về ruột non - Vị trí và chức năng của nó trong tiêu hóa

Đông máu, nguyên tắc truyền máu, phân loại máu, tình huống cấp cứu truyền máu và tác dụng phụ của truyền máu - Giải thích và cách xử lý

Giới thiệu về sơ cứu cầm máu và các kỹ năng cần thiết để đối phó với các tình huống khẩn cấp.

Khái niệm về điện trở và các loại điện trở sử dụng trong các thiết bị điện tử và mạch điện được giới thiệu. Nội dung bao gồm định nghĩa và đơn vị của điện trở, các đặc tính của điện trở như sự phụ thuộc vào độ dài, diện tích cắt ngang và chất liệu, các loại điện trở như điện trở dây, điện trở than chì và điện trở bán dẫn. Hướng dẫn cách tính toán điện trở trong mạch đơn giản và ứng dụng của điện trở trong đời sống như điều khiển nhiệt độ và bảo vệ mạch điện.

Định luật ôm trong vật lý: Khái niệm và ứng dụng trong đời sống và công nghiệp

Xem thêm...
×