Bài 23. Mở rộng phân số. Phân số bằng nhau
Lý thuyết Mở rộng phân số. Phân số bằng nhau Toán 6 KNTT với cuộc sống
Trả lời Câu hỏi trang 5 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Luyện tập 1 trang 5 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Tranh luận trang 5 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Hoạt động 1 trang 5 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Hoạt động 2 trang 5 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Hoạt động 3 trang 5 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Hoạt động 4 trang 6 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Luyện tập 2 trang 6 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Hoạt động 5 trang 6 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Hoạt động 6 trang 6 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Hoạt động 7 trang 6 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Luyện tập 3 trang 7 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 2 Trả lời Luyện tập 4 trang 7 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Giải bài 6.1 trang 8 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Giải bài 6.2 trang 8 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Giải bài 6.3 trang 8 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Giải bài 6.4 trang 8 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Giải bài 6.5 trang 8 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Giải bài 6.6 trang 8 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Giải bài 6.7 trang 8 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sốngLý thuyết Mở rộng phân số. Phân số bằng nhau Toán 6 KNTT với cuộc sống
Lý thuyết Mở rộng phân số. Phân số bằng nhau Toán 6 KNTT với cuộc sống ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu
Hai phân số bằng nhau
1. Mở rộng khái niệm phân số
Ta gọi ab, trong đó a,b∈Z,b≠0là phân số, a là tử số (tử) và b là mẫu số (mẫu) của phân số. Phân số ab đọc là a phần b.
2. Hai phân số bằng nhau
Hai phân số ab và cd được gọi là bằng nhau, viết là ab=cd, nếu a.d=b.c.
Chú ý: Điều kiện a.d=b.c gọi là điều kiện bằng nhau của hai phân số ab và cd.
3. Tính chất cơ bản của phân số
*Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng 1 số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.
*Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.
Chú ý: Mọi số nguyên a đều viết được dưới dạng phân số:a1
* Phương pháp rút gọn về phân số tối giản
Bước 1: Tìm ƯCLN của tử và mẫu sau khi đã bỏ dấu – (nếu có)
Bước 2: Chia cả tử và mẫu cho ước chung lớn nhất vừa tìm được, ta có phân số tối giản cần tìm
- Sử dụng định nghĩa phân số:
Người ta gọi ab với a,b∈Z;b≠0 là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số.
- Quan sát hình vẽ hoặc dựa vào các dự kiện đề bài ra để mô tả các bài toán thực tiễn qua phân số. Ý nghĩa tử số và mẫu số của phân số:
+) Mẫu số cho biết đơn vị được chia ra làm mấy phần bằng nhau
+) Tử số cho biết số phần bằng nhau đã lấy.
Chú ý: Mẫu của phân số phải khác 0.
- Nếu a.d=b.c thì ab=cd;
- Nếu a.d≠b.c thì ab≠cd;
Cách 1: ab = cd nên a.d=b.c (định nghĩa hai phân số bằng nhau)
Suy ra a=b.cd , d=b.ca , b=a.dc , c=a.db.
Cách 2: Áp dụng tính chất cơ bản của phân số để biến đổi hai phân số đã cho thành hai phân số bằng chúng nhưng có từ (hoặc mẫu) như nhau. Khi đó mẫu (hoặc tử) của chúng phải bằng nhau. Từ đó tìm được số chưa biết.
Từ định nghĩa phân số bằng nhau ta có:
a.d=b.c ⇒ ab = cd ;
a.d=c.b ⇒ ac = bd ;
d.a=b.c ⇒ db = ca ;
d.a=c.b ⇒ dc = ba ;
Áp dụng tính chất cơ bản của phân số
ab=a.mb.m với m∈Z và m≠0; ab=a:nb:nvới n∈ ƯC(a;b).
Ta thực hiện hai bước:
- Rút gọn phân số đã cho đến tối giản, chằng hạn ta được phân số tối giản mn ;
- Dạng tổng quát của các phân số phải tìm là m.kn.k (k ∈ Z, k ≠0).
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365