Trò chuyện
Tắt thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Rắn Vàng
Đại Sảnh Kết Giao
Chat Tiếng Anh
Trao đổi học tập
Trò chuyện linh tinh
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 24. So sánh phân số. Hỗn số dương


Lý thuyết So sánh phân số. Hỗn số dương Toán 6 KNTT với cuộc sống

Trả lời Hoạt động 1 trang 9 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Hoạt động 2 trang 9 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Luyện tập 1 trang 10 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Hoạt động 3 trang 10 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Luyện tập 2 trang 10 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Hoạt động 4 trang 10 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Luyện tập 3 trang 11 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Thử thách nhỏ trang 11 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 2 Trả lời Hoạt động 5 trang 11 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Hoạt động 6 trang 11 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Câu hỏi trang 12 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Luyện tập 4 trang 12 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Giải bài 6.8 trang 12 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Giải bài 6.9 trang 12 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Giải bài 6.10 trang 12 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Giải bài 6.11 trang 12 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Giải bài 6.12 trang 12 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Giải bài 6.13 trang 12 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Các dạng toán về So sánh phân số. Hỗn số dương

Lý thuyết So sánh phân số. Hỗn số dương Toán 6 KNTT với cuộc sống

Lý thuyết So sánh phân số. Hỗn số dương Toán 6 KNTT với cuộc sống ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu

Phân số dương. Hỗn số dương

1. Quy đồng mẫu số nhiều phân số

Để quy đồng nhiều phân số, ta thường làm như sau:

Bước 1: Viết các phân số đã cho dưới dạng phân số có mẫu dương. Tìm BCNN của các mẫu dương đó để làm mẫu số chung

Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu, bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu

Bước 3: Nhân tử và mẫu của mỗi phân số ở Bước 1 với thừa số phụ tương ứng

Ví dụ:

Để quy đồng mẫu hai phân số 1638, ta làm như sau:

- Đưa về phân số có mẫu dương: 1638

- Tìm mẫu chung: BC(6,8)=24

- Tìm thừa số phụ: 24:6=4;24:8=3

- Ta có: 16=1.46.4=42438=38=3.38.3=924.

2. Rút gọn phân số

a) Khái niệm phân số tối giản:

Phân số tối giản là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 11

b) Cách rút gọn phân số

Bước 1: Tìm ƯCLN của tử và mẫu khi đã bỏ dấu “-” (nếu có)

Bước 2: Chia cả tử và mẫu cho ƯCLN vừa tìm được, ta có phân số tối giản.

Ví dụ:

Để rút gọn phân số 1524 ta làm như sau:

- Tìm ƯCLN của mẫu: ƯCLN(15, 24)=3.

- Chia cả tử và mẫu cho ƯCLN: 1524=15:324:3=58.

Ta được 58 là phân số tối giản.

3. So sánh hai phân số cùng mẫu

Trong hai phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.

Ví dụ: So sánh 4575.

Ta có: 4>75>0 nên 45>75.

Chú ý: Với hai phân số có cùng một mẫu nguyên âm, ta đưa chúng về hai phân số có cùng mẫu nguyên dương rồi so sánh.

Ví dụ:

So sánh 4525

Đưa hai phân số trên về có cùng một mẫu nguyên âm: 4525

Ta có: 4>25>0 nên 45>25.

4. So sánh hai phân số khác mẫu

Bước 1: Quy đồng mẫu hai phân số đã cho (về cùng một mẫu dương)

Bước 2: So sánh tử của các phân số: Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.

Ví dụ: So sánh hai phân số 7121118.

BCNN(12;18)=36 nên ta có:

712=7.312.3=2136

1118=11.218.2=2236.

21>22 nên 2136>2236. Do đó 712>1118.

5. Hỗn số

Cho ab là hai số nguyên dương, a>b, a không chia hết cho b. Nếu a chia cho b được thương là q và số dư là r, thì ta viết ab=qrb và gọi qrb là hỗn số.

Đọc là “q,r phần b”.

Ví dụ:

Phép chia 23:4 có thương là 5 và số dư là 3 nên ta có: 234=534.

Đọc là: “ năm, ba phần tư”.

Chú ý:

Với hỗn số qrb người ta gọi q là phần số nguyên và rb là phần phân số của hỗn số.

Ví dụ:

Hỗn số 534 có phần nguyên là 5 và phần phân số là 34.

* Đổi hỗn số ra phân số

Ta đổi hỗn số qrb thành phân số, theo quy tắc sau:

qrb=q.b+rb

Ví dụ:

134=1.4+34=74


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về ăn mòn

Khái niệm về biến đổi thành phần

Di chuyển ion trong hóa học: Khái niệm, cơ chế và ứng dụng. Mô tả cơ chế di chuyển ion qua các môi trường khác nhau, giải thích hiện tượng điện hóa và các ứng dụng của di chuyển ion trong đời sống và công nghiệp.

Định nghĩa về di chuyển phân tử và yếu tố ảnh hưởng Thuyết va chạm và mối liên quan đến di chuyển phân tử Các phương pháp di chuyển phân tử: nhiệt động, áp suất, điện trường Ứng dụng của di chuyển phân tử trong đời sống, khoa học và công nghệ.

Khái niệm về phá vỡ các liên kết hóa học, định nghĩa và cách thức xảy ra trong phản ứng hóa học. Phân loại các phản ứng phá vỡ liên kết và cơ chế của phá vỡ liên kết hóa học. Ứng dụng của phá vỡ liên kết hóa học trong đời sống và công nghiệp.

Giảm độ bền: Định nghĩa và nguyên nhân gây ra giảm độ bền của vật liệu. Hình thức giảm độ bền và cách đo độ bền của vật liệu. Các biện pháp tăng cường độ bền của vật liệu.

Khái niệm về thời gian bảo quản và tầm quan trọng của nó trong đời sống hàng ngày và ngành công nghiệp thực phẩm.

Khái niệm về duy trì độ bền

Khái niệm về ẩm mòn hóa học - Định nghĩa và yếu tố ảnh hưởng

Khái niệm về ẩm mòn điện hóa và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình này

Xem thêm...
×