Bài 25. Phép cộng và phép trừ phân số
Lý thuyết Phép cộng và phép trừ phân số Toán 6 KNTT với cuộc sống
Trả lời Hoạt động 1 trang 15 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 2 Trả lời Luyện tập 1 trang 16 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 2 Trả lời Hoạt động 2 trang 16 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Luyện tập 2 trang 16 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 2 Trả lời Hoạt động 3 trang 16 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Luyện tập 3 trang 16 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Luyện tập 4 trang 17 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Hoạt động 4 trang 17 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Luyện tập 5 trang 18 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Thử thách nhỏ trang 18 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Giải bài 6.21 trang 18 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Giải bài 6.22 trang 18 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Giải bài 6.23 trang 18 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Giải bài 6.24 trang 18 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Giải bài 6.25 trang 18 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Giải bài 6.26 trang 18 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sốngLý thuyết Phép cộng và phép trừ phân số Toán 6 KNTT với cuộc sống
Lý thuyết Phép cộng và phép trừ phân số Toán 6 KNTT với cuộc sống ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu
I. Phép cộng hai phân số
a) Cộng hai phân số cùng mẫu:
Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu.
am+bm=a+bm (m≠0)
Ví dụ:
85+75=8+75=155=3
b) Cộng hai phân số khác mẫu:
Muốn cộng hai phân số khác mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng mẫu rồi cộng các tử với nhau và giữ nguyên mẫu chung.
Ví dụ:
32+−35=1510+−610=15+(−6)10=910.
+ Tính chất giao hoán: ab+cd=cd+ab
+ Tính chất kết hợp:
(ab+cd)+pq=ab+(cd+pq)
+ Cộng với số 0 : ab+0=0+ab=ab
Ví dụ:
- Tính chất giao hoán
12+32=32+12=42=2
- Tính chất kết hợp:
(12+34)+14=12+(34+14)=12+1=32
- Tính chất cộng với số 0:
14+0=0+14=14.
Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0. Kí hiệu số đối của phân số ab là −ab.
ab+(−ab)=0.
Ví dụ:
−15 là số đối của 15, vì −15+15=0.
Chú ý: Số đối của 0 là 0.
- Muốn trừ hai phân số cùng mẫu ta lấy tử của phân số thứ nhất trừ đi tử của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu.
am−bm=a−bm
- Muốn trừ hai phân số khác mẫu, ta quy đồng hai phân số, rồi trừ hai phân số đó.
Ví dụ:
a) 27−57=2−57=−37
b) 16−12=16+(−12)=16+(−36)=1+(−3)6=−26=−13.
Nhận xét: Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta có thể cộng số bị trừ với số đối của số trừ.
Ví dụ:
56−−13=56+13=56+26=76.
CÁC DẠNG TOÁN VỀ PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
Muốn tìm số đối của một số khác 0, ta chỉ cần đổi dấu của nó.
Chú ý: −ab=−ab=a−b
Áp dụng các qui tắc cộng (trừ) hai phân số cùng mẫu, cộng (trừ) hai phân số không cùng mẫu.
Chú ý:
+ Nên rút gọn phân số (nếu có phân số chưa tối giản) trước khi cộng (trừ).
+ Rút gọn kết quả (nếu có thể).
Chú ý quan hệ giữa các số hạng trong một tổng, một hiệu:
+ Một số hạng bằng tổng trừ đi số hạng kia
+ Số bị trừ bằng hiệu cộng với số trừ
+ Số trừ bằng số bị trừ trừ đi hiệu.
Bước 1: Căn cứ vào đề bài, lập các phép cộng, phép trừ phân số thích hợp.
Bước 2: Thực hiện phép tính cộng (trừ)
Bước 3: Kết luận.
Ta thực hiện theo các bước sau:
+ Viết phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương
+ Thay phép trừ bằng phép cộng với số đối
+ Quy đồng mẫu các phân số rồi thực hiện cộng các tử số
+ Rút gọn kết quả (nếu có thể)
Tùy theo đặc điểm của các phân số ta có thể sử dụng các tính chất của phép cộng phân số để việc tính toán được thuận lợi và nhanh chóng.
Trong một số trường hợp để so sánh hai phân số, ta có thể cộng chúng với hai phân số thích hợp có cùng tử. So sánh hai phân số được cộng vào này sẽ giúp ta so sánh được hai phân số đã cho.
Khi so sánh hai phân số cùng tử cần chú ý:
- Trong hai phân số có cùng tử dương, phân số nào có mẫu lớn hơn thì phân số đó nhỏ hơn
- Trong hai phân số có cùng tử âm, phân số nào có mẫu lớn hơn thì lớn hơn.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365