Bài 26. Phép nhân và phép chia phân số
Lý thuyết Phép nhân và phép chia phân số Toán 6 KNTT với cuộc sống
Trả lời Hoạt động 1 trang 19 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Luyện tập 1 trang 19 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Vận dụng 1 trang 20 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Luyện tập 2 trang 20 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Hoạt động 2 trang 20 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Câu hỏi trang 20 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Hoạt động 3 trang 21 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Luyện tập 3 trang 21 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Vận dụng 2 trang 21 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Giải bài 6.27 trang 21 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Giải bài 6.28 trang 21 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Giải bài 6.29 trang 21 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Giải bài 6.30 trang 21 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Giải bài 6.31 trang 21 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Giải bài 6.32 trang 21 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Giải bài 6.33 trang 21 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sốngLý thuyết Phép nhân và phép chia phân số Toán 6 KNTT với cuộc sống
Lý thuyết Phép nhân và phép chia phân số Toán 6 KNTT với cuộc sống ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu
+ Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử số với nhau và nhân các mẫu với nhau.
ab.cd=a.cb.d
+ Muốn nhân một số nguyên với một phân số (hoặc một phân số với một số nguyên), ta nhân số nguyên với tử của phân số và giữ nguyên mẫu: a.bc=a.bc.
Ví dụ:
a) −14.15=(−1).14.5=−120
b) 2.45=2.45=85.
+ Tính chất giao hoán: ab.cd=cd.ab
+ Tính chất kết hợp: (ab.cd).pq=ab.(cd.pq)
+ Nhân với số 1: ab.1=1.ab=ab, nhân với số 0: ab.0=0
+ Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
ab.(cd+pq)=ab.cd+ab.pq
Ví dụ:
a) −329.914.−293=−329.−293.914=(−329.−293).914=1.914=914
b)
723.2411+723.−211=723.(2411+−211)=723.2=1423.
a) Số nghịch đảo
Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
Ví dụ: Số nghịch đảo của 56 là 65; số nghịch đảo của −5 là −15.
b) Qui tắc chia hai phân số
Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia.
ab:cd=ab.dc=a.db.c
a:cd=a.dc=a.dc(c≠0)
Ví dụ: −16:313=−16.133=(−1).136.3=−1318.
+ Viết số cho trước dưới dạng ab(a;b∈Z;a;b≠0)
+ Số nghịch đảo của ab là ba
+ Số 0 không có số nghịch đảo
+ Số nghịch đảo của số nguyên a(a≠0) là 1a.
Áp dụng qui tắc chia hai phân số:
Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia.
ab:cd=ab.dc=a.db.c ; a:cd=a.dc=a.dc(c≠0)
+ Muốn tìm một trong hai thừa số, ta lấy tích chia cho thừa số đã biết
+ Muốn tìm số chia, ta lấy số bị chia chia cho thương
+ Muốn tìm số bị chia, ta lấy số chia nhân với thương.
- Ta sử dụng các qui tắc cộng, trừ, nhân, chia đã học và chú ý đến thứ tự thực hiện phép tính.
+ Đối với biểu thức không chứa ngoặc ta thực hiện theo thứ tự:
Lũy thừa→ nhân, chia → cộng, trừ
+ Đối với biểu thức có dấu ngoặc ta thực hiện theo thứ tự: ()→[]→{}.
- Để so sánh giá trị hai biểu thức ta thực hiện tính giá trị biểu thức rồi so sánh kết quả.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365