Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 32. Điểm và đường thẳng


Lý thuyết Điểm và đường thẳng Toán 6 KNTT với cuộc sống

Trả lời Câu hỏi 1 trang 44 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Hoạt động 1 trang 44 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 2 Trả lời Câu hỏi 2 trang 45 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Hoạt động 2 trang 45 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Câu hỏi 3 trang 45 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Luyện tập 1 trang 45 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 2 Trả lời Vận dụng 2 trang 46 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 2 Trả lời Hoạt động 3 trang 46 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Hoạt động 4 trang 46 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Câu hỏi 4 trang 46 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Luyện tập 2 trang 47 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Thử thách nhỏ trang 47 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Giải bài 8.1 trang 47 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Giải bài 8.2 trang 47 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Giải bài 8.3 trang 47 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Giải bài 8.4 trang 47 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Giải bài 8.5 trang 47 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Lý thuyết Điểm và đường thẳng Toán 6 KNTT với cuộc sống

Lý thuyết Điểm và đường thẳng Toán 6 KNTT với cuộc sống ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu

1.Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng

*Điểm

Dấu chấm nhỏ là hình ảnh của điểm

Quy ước: Khi nói 2 điểm mà không nói gì thêm, ta hiểu đó là 2 điểm phân biệt

*Đường thẳng

Đường thẳng không bị giới hạn về 2 phía

*Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng

Ta thường dùng chữ cái in hoa để đặt tên điểm và chữ cái thường để đặt tên đường thẳng, chẳng hạn điểm M,N,P,Q,...; đường thẳng a,b,d,...

Điểm A thuộc đường thẳng d, kí hiệu Ad

Điểm B không đường thẳng d, kí hiệu là Bd

Nếu Ad, ta còn nói: Điểm A nằm trên đường thẳng d, hay đường thẳng d đi qua điểm A

Chú ý: Có vô số điểm thuộc đường thẳng

*Đường thẳng đi qua 2 điểm

Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm A và B

Đường thẳng đi qua 2 điểm A, B được gọi đường thẳng AB hay đường thẳng BA

2. Ba điểm thẳng hàng

     •  Ba điểm phân biệt A, B, C cùng thuộc một đường thẳng được gọi là ba điểm thẳng hàng.

     •  Ba điểm phân biệt D, E, F không cùng thuộc bất kì một đường thẳng nào được gọi là ba điểm không thẳng hàng.

Trong ba điểm thẳng hàng, có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

3. Hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau

 


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Hình thành dầu mỏ, cơ sở địa chất của dầu mỏ, quá trình hình thành dầu mỏ, khám phá và khai thác dầu mỏ, các phương pháp và công nghệ hiện đại, công nghệ hiện đại trong khai thác dầu mỏ.

Khái niệm về sự tích tụ các hóa thạch - quá trình hình thành và tồn tại, các loại hóa thạch, quá trình tích tụ và ý nghĩa trong việc tìm hiểu về quá khứ và sự phát triển của các loài.

Đa dạng sinh vật biển và môi trường sống của chúng

Lớp đất, tầng đất, quá trình hình thành lớp đất, các đặc điểm và sự phân bố của lớp đất, lớp đá, các loại đá, quá trình hình thành lớp đá, sự phân bố và ảnh hưởng của lớp đá.

Khái niệm về di chuyển dầu và khí

Khái niệm về lỗ khoan và cấu trúc lỗ khoan: đường kính, độ sâu và hình dạng. Các loại lỗ khoan phổ biến: tròn, vuông, hình chữ nhật và quy trình thực hiện lỗ khoan.

Khái niệm về rạn nứt và tác động của nó đến môi trường, đời sống con người và công trình xây dựng

Khái niệm về áp lực đất

Sản phẩm sinh học: Định nghĩa, quy trình sản xuất và lợi ích trong y tế, nông nghiệp, công nghiệp và môi trường. Các loại sản phẩm sinh học như thực phẩm, dược phẩm, nhiên liệu, vật liệu và enzyme.

Khái niệm về sự địa hóa: quá trình chuyển đổi vật liệu hóa thạch thành tài nguyên địa chất, ảnh hưởng bởi nhiệt độ, áp suất, độ ẩm và pH. Yếu tố ảnh hưởng đến sự địa hóa: thời gian, nhiệt độ, áp suất và chất lượng nước. Phân loại sự địa hóa thành hai loại chính: vật lý và hóa học. Ví dụ về sự địa hóa: sự đá vôi hóa, sự đá hoá và sự biến chất.

Xem thêm...
×