Bài 36. Góc
Lý thuyết Góc Toán 6 KNTT với cuộc sống
Trả lời Câu hỏi 1 trang 58 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Luyện tập 1 trang 59 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Vận dụng 1 trang 59 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 2 Trả lời Hoạt động 1 trang 59 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Hoạt động 2 trang 59 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Câu hỏi 2 trang 59 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Luyện tập 2 trang 60 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 2 Trả lời Vận dụng 2 trang 60 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 2 Giải bài 8.25 trang 60 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Giải bài 8.26 trang 60 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Giải bài 8.27 trang 60 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Giải bài 8.28 trang 60 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Giải bài 8.29 trang 60 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Giải bài 8.30 trang 60 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sốngLý thuyết Góc Toán 6 KNTT với cuộc sống
Lý thuyết Góc Toán 6 KNTT với cuộc sống ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu
I. Góc
Góc là hình gồm hai tia chung gốc. Gốc chung của hai tia gọi là đỉnh của góc. Hai tia là hai cạnh của góc.
Chú ý: Trong trường hợp nhiều góc có chung một đỉnh, người ta thường khoanh một cung giữa hai cạnh của góc và đánh số: 1, 2, 3, ... hoặc mỗi góc có khoanh những cung khác nhau để chỉ các góc khác nhau đó.
Ví dụ:
Trong hình trên:
- Góc xOy (hoặc yOx) được kí hiệu là ^xOy (hoặc ∠xOy).
- Hai tia Ox và Oy được gọi là hai cạnh của góc. Gốc chung của hai tia được gọi là đỉnh của góc.
- Góc xOy còn có cách gọi khác là: góc MON, góc O, góc yOx, góc NOM.
Khi Ox và Oy là hai tia đối nhau, ta có góc bẹt xOy.
Để vẽ ^xOy, ta vẽ điểm O trên giấy hoặc bảng, từ điểm O vẽ hai tia Ox và Oy.
Ta được ^xOy.
Điểm M như trong hình ( không thuộc tia Ox, Oy)được gọi là điểm nằm trong góc xOy hay điểm trong góc xOy
Cho góc xOy khác góc bẹt. Điểm M được gọi là điểm trong của góc xOy không bẹt nếu tia OM cắt một đoạn thẳng nối hai điểm trên hai cạnh tại một điểm nằm giữa hai điểm đó.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365