Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Lý thuyết Phép trừ các số nguyên. Quy tắc dấu ngoặc Toán 6 Cánh diều

Lý thuyết Phép trừ các số nguyên. Quy tắc dấu ngoặc Toán 6 Cánh diều ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu

I. Phép trừ hai số nguyên

Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.

ab=a+(b)

Ví dụ 5: 89=8+(9)=(98)=1.

 II. Quy tắc dấu ngoặc

Trong trường hợp đơn giản:

+) Các số âm (hay dương) trong một dãy tính thường được viết trong dấu ngoặc.

+) Phép trừ được chuyển thành phép cộng nên nếu biểu thức có phép trừ ta cũng gọi là một tổng.

Ví dụ 1:

3+(7)=37(1)(6)=1+6(2)(5)+(3)=2+53

2. Quy tắc dấu ngoặc

+) Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước, ta giữ nguyên dấu của các số hạng trong ngoặc;

+) Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: Dấu “+” thành dấu “-”, dấu “-” thành dấu “+”.

Chú ý:

Áp dụng các tính chất giao hoán, kết hợp và quy tắc dấu ngoặc, trong một biểu thức, ta có thể:

+) Thay đổi tùy ý vị trí của các số hạng kèm theo dấu của chúng.

+) Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý. Khi đặt dấu ngoặc, nếu trước dấu ngoặc là dấu “ - ” thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc.

Ví dụ 2: Tính tổng

a)

(43567123)+43567=43567123+43567=(43567)+43567123=0123=123 

b)

561(52143+561)=561(52143+561)=561521+43561=561561521+43=521+43=478

c)

55955=(5595)5=55(95+5)=45


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

×