Bài 10: Hỗn hợp, chất tinh khiết, dung dịch
Trả lời thực hành 2 trang 59 SGK KHTN 6 Cánh diều
Trả lời vận dụng 2 trang 59 SGK KHTN 6 Cánh diều Trả lời vận dụng 1 trang 59 SGK KHTN 6 Cánh diều Trả lời thực hành 1 trang 59 SGK KHTN 6 Cánh diều Trả lời câu hỏi trang 59 SGK KHTN 6 Cánh diều Trả lời tìm hiểu thêm trang 58 SGK KHTN 6 Cánh diều Trả lời luyện tập 2 trang 58 SGK KHTN 6 Cánh diều Trả lời vận dụng trang 58 SGK KHTN 6 Cánh diều Trả lời luyện tập 1 trang 58 SGK KHTN 6 Cánh diều Trả lời thực hành trang 58 SGK KHTN 6 Cánh diều Trả lời tìm hiểu thêm trang 57 SGK KHTN 6 Cánh diều Trả lời thực hành trang 57 SGK KHTN 6 Cánh diều Trả lời vận dụng trang 57 SGK KHTN 6 Cánh diều Trả lời câu hỏi 2 trang 56 SGK KHTN 6 Cánh diều Trả lời vận dụng trang 56 SGK KHTN 6 Cánh diều Trả lời câu hỏi 1 trang 56 SGK KHTN 6 Cánh Diều Trả lời luyện tập trang 55 SGK KHTN 6 Cánh diều Trả lời câu hỏi trang 55 SGK KHTN 6 Cánh diều Trả lời mở đầu trang 55 SGK KHTN 6 Cánh Diều Hỗn hợp, chất tinh khiết, dung dịch KHTN 6 Cánh Diều Steam - Làm đèn lava - Ứng dụng của nhũ tương KHTN 6 - Cánh diềuTrả lời thực hành 2 trang 59 SGK KHTN 6 Cánh diều
Đề bài
Tiến hành hai thí nghiệm sau để tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến lượng đường ăn hòa tan trong nước.
- Thí nghiệm 1: Cho từ từ lượng đường nhỏ vào hai cốc: cốc 1 chứa 10 ml nước ở nhiệt độ thường, cốc 2 chứa 10ml nước ấm, khuấy đều để đường tan hoàn toàn ở mỗi cốc. Tiếp tục cho thêm đường vào hai cốc cho đến khi đường không thể hòa tan trong dung dịch.
- Thí nghiệm 2: Tiếp tục thêm 5ml nước vào cốc 1, khuấy nhẹ. Quan sát lượng đường còn lại ở cốc 1 trước và sau khi thêm nước.
Nhận xét về lượng đường hòa tan ở mỗi ống nghiệm.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365