BÀI 3: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ
Giải câu hỏi Khám phá 1 trang 13 GDCD 6 Kết nối tri thức
Giải câu hỏi Khám phá 2 trang 14 GDCD 6 Kết nối tri thức Giải câu hỏi Luyện tập trang 15 GDCD 6 Kết nối tri thức Giải câu hỏi Vận dụng trang 16 GDCD 6 Kết nối tri thức Giải câu hỏi khởi động trang 13 GDCD 6 Kết nối tri thức Lý thuyết Siêng năng kiên trì GDCD 6 Kết nối tri thứcGiải câu hỏi Khám phá 1 trang 13 GDCD 6 Kết nối tri thức
Em hãy đọc thông tin sau và trả lời câu hỏi:
Câu 1
Đề bài: Em hãy đọc thông tin sau và trả lời câu hỏi:
Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi
Mạc Đĩnh Chi là một vị trạng nguyên nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam. Vốn lanh lợi, thông minh, ham học nhưng vì nhà nghèo không được đi học, Mạc Đĩnh Chi thường phải tranh thủ ghé qua lớp học ở gần nhà, đứng ngoài cửa nghe thầy giảng. Ban ngày đi nhặt củi kiếm sống, tối về cậu lại lo ôn luyện, học bài. Nhà nghèo không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng lấy ánh sáng để học. Không có giấy, cậu dùng lá để tập viết. Nhờ siêng năng, kiên trì, nỗ lực vượt qua khó khăn để học tập, Mạc Đĩnh Chi đã thi đỗ Trạng nguyên – học vị Tiến sĩ cao nhất.
Mạc Đĩnh Chi đã nỗ lực như thế nào để thi đỗ Trạng nguyên?
Em hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì?
Câu 2
Đề bài: Em hãy quan sát tranh để trả lời câu hỏi:
Hình ảnh: (trang 14)
Xác định các hành vi, việc làm thể hiện siêng năng, kiên trì và chưa thể hiện sự siêng năng, kiên trì trong mỗi bức tranh.
Kể thêm các biểu hiện siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và trong cuộc sống mà em biết.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365